Giáo án Hóa học Lớp 8 - Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm

- Làm bài tập có liên quan

2. Kỹ năng: - trình bày,làm việc cá nhân, tính toán.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: + Giáo án

- HS: Xem lại bài

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

Câu 1:

Em hãy cho biết tên của các nguyên tố có kí hiệu hóa học như sau: C,

Mg, H, Cu, Fe, Al, O.

ĐÁP ÁN

C: Cacbon Mg: Magie H: Hiđro Cu: Đồng

Fe: Sắt Al: Nhôm O: Oxi

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Ôn tập học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A 13/12/2019 8B 11/12/2019. 8C 11/12/2019 ÔN TẬP(T1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm - Làm bài tập có liên quan 2. Kỹ năng: - trình bày,làm việc cá nhân, tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: + Giáo án - HS: Xem lại bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Câu 1: Em hãy cho biết tên của các nguyên tố có kí hiệu hóa học như sau: C, Mg, H, Cu, Fe, Al, O. ĐÁP ÁN C: Cacbon Mg: Magie H: Hiđro Cu: Đồng Fe: Sắt Al: Nhôm O: Oxi Câu 2: a.Tính hoá trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong hợp chất Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 hoá trị I. b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi: Ba(II) và nhóm OH (I) ĐÁP ÁN a.Tính hoá trị *Ba(NO3)2 Gọi b là hóa trị của Ba trong hợp chất Ba(NO3)2 Theo quy tắc hóa trị => 1 . b = 2 . I => b = II ->Vậy hóa trị của Ba trong hợp chất Ba(NO3)2 là II b. Lập công thức hoá học * Đặt công thức Ban(OH)m Theo QTHT ta có: II . n = I . m => n= 1, m = 2 - Thay vào công thức ta có: Ba(OH)2 Câu 3: Lập phương trình hóa học và hãy cho biết tỷ lệ các chất trong mỗi phương trình sau? a/ S + O2 ot⎯⎯→ SO2 b/ Cu(OH)2 ot⎯⎯→ CuO + H2O c/ Al + O2 ot⎯⎯→ Al2O3 d/ CH3COOH + Na2CO3 ⎯⎯→ CH3COONa + H2O + CO2 ĐÁP ÁN a/ S + O2 ot⎯⎯→ SO2 Số nguyên tử lưu huỳnh: Số phân tử oxi: Số phân tử Lưu huỳnh đioxit: 1 : 1: 1 b/ Cu(OH)2 ot⎯⎯→ CuO + H2O Số phân tử Đồng (II) hiđroxit: Số phân tử Đồng oxit: Số phân tử nước: 1 : 1: 1 c/ 4Al + 3O2 ot⎯⎯→ 2Al2O3 Số nguyên tử Nhôm: Số phân tử oxi: Số phân tử Nhôm oxit: 4 : 3: 2 d/ 2CH3COOH + Na2CO3 ⎯⎯→ 2CH3COONa + H2O + CO2 Số phân tử Axit axetic: Số phân tử Natri cacbonat: Số phân tử Natri axetat: Số phân tử nước: Số phân tử cacbon đioxit: 2 : 1: 2 : 1 : 1 Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al theo PTHH sau: 4Al + 3O2 ⎯→⎯ 0t 2Al2O3 a. Tính thể tích khí oxi cần dùng. b.Khối lượng nhôm oxit tạo thành là bao nhiêu?( Biết Al = 27; O = 16) ĐÁP ÁN nAl = 27 4,5 = 0,2 mol Theo PT: nO2 = 3/4 nAl = nAl = 4 2,0.3 = 0,15 mol a. Vậy VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36l b. Theo PT : n Al2O3 = 1/2 n Al -> nAl = 0,1 mol Vậy m Al2O3 = 102 . 0,1 = 10,2 g IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học Ngày giảng: 8A 16/12/2019 8B ...../12/2019. 8C ..../12/2019 ÔN TẬP(T2) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm - Làm bài tập có liên quan 2. Kỹ năng: - trình bày,làm việc cá nhân, tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: + Giáo án - HS: Xem lại bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Câu 1: Câu 3: Viết kí hiệu hoá học của các nguyên tố sau: oxi, sắt, kẽm, lưu huỳnh, magie? ĐÁP ÁN * Kí hiệu hoá học của các nguyên tố: Oxi: O Kẽm: Zn Lưu huỳnh: S Sắt: Fe Magie: Mg Câu 2: Trong số các chất dưới đây hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? a. Khí amoniac tạo nên từ 1N và 3H. b. Khí Hiđro tạo nên từ 2H. c. Natri cacbonat tạo nên từ 2Na, 1C và 3O. ĐÁP ÁN - Hợp chất: a, c - Đơn chất: b Câu 3: Hãy chọn hệ số và công thức thích hợp điền vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau: a/ 2H2 + ? ot⎯⎯→ 2H2O b/ 2Al(OH)3 ot⎯⎯→ Al2O3 + ? c/ ?HCl + CaCO3 ot⎯⎯→ CaCl2 + H2O + ? ĐÁP ÁN a/ 2H2 + O2 ot⎯⎯→ 2H2O b/ 2Al(OH)3 ot⎯⎯→ Al2O3 + 3H2O c/ 2HCl + CaCO3 ⎯⎯→ CaCl2 + H2O + CO2 Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng CH4 + O2 ⎯⎯→ 0t CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít CH4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO2 tạo thành (đktc). ĐÁP ÁN + nCH4 = 1,12: 22,4 = 0,05 mol + PTHH CH4 + 2O2 ⎯⎯→ 0t CO2 + H2O 1 mol 2 mol 1 mol 0,05mol x mol y mol  x = 0,05 . 2 = 0,1 mol  y = 0,05 . 1 = 0,05 mol 2 O V = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 2 CO V = 0,05 . 22,4 = 1,12(l) IV. CỦNG CỐ (4 phút) - GV hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài. V. HƯỚNG DẪN - DẶN DÒ (2 phút) - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf