I/MỤC TIÊU:
1) Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu và phân biệt được hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ.
- Phân loại được các loại HCHC.
2) Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và tư duy
3) Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh thế giới khoa học duy vật biện chứng.
II/ CHUẨN BỊ :Giáo viên : - Tranh vẽ các hình trong bài.
- Mãu một viên Canxi cacbo nat và nhựa PE
Học sinh : - Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1-Ổn định lớp :
2- Bài cũ :
3- Bài mới:
Mở bài: Chúng ta đã biết nhiều về hợp chất vô cơ. Ngoài ra vật chất trên thế giới này còn một loại chất lấp đầy trái đất, đó chính là hợp chất hữu cơ. Vậy HCHC là gì? Bài hôm nay chúng ta cùngtìm hiểu.
3 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ II tiết 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Chương IV:
HIĐRÔCACBON NHIÊN LIỆU
§ 34 – KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
NS:15/1/2010
Tiết : 43
ND:18,20/1/2010
I/MỤC TIÊU:
1) Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu và phân biệt được hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ.
- Phân loại được các loại HCHC.
2) Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và tư duy
3) Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh thế giới khoa học duy vật biện chứng.
II/ CHUẨN BỊ :Giáo viên : - Tranh vẽ các hình trong bài.
- Mãu một viên Canxi cacbo nat và nhựa PE
Học sinh : - Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1-Ổn định lớp :
2- Bài cũ :
3- Bài mới:
Mở bài: Chúng ta đã biết nhiều về hợp chất vô cơ. Ngoài ra vật chất trên thế giới này còn một loại chất lấp đầy trái đất, đó chính là hợp chất hữu cơ. Vậy HCHC là gì? Bài hôm nay chúng ta cùngtìm hiểu.
Phương pháp dạy và học
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm HCHC.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ 4.1 SGK. Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK.
(?) Cho một vài ví dụ về HCHC?
(?) Cho biết HCHC có ở đâu?
Giáo viên nhận xét, kết luận.
Giáo viên nêu vấn đề: vậy HCHC là gì?
Cho học sinh quan sát mẫu đá vôi và mẫu bông. Giáo viên đốt hai mẫu đó lên, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét?
Giáo viên: Đốt khí metan (khí thiên nhiên) tạo thành hơi nước và khí CO2. đốt cồn cũng thấy hiện tượng tương tự. Cồn hay bông,… được gọi là HCHC. Điểm chung của HCHC là gì?
Đá vôi cũng có cacbon, muối cabonat, khí CO, CO2 cũng có C nhưng là hợp chất vô cơ.
(?) Vậy cho biết HCHC là gì
Giáo viên kết luận, thống nhất đáp án
Cho học sinh làm bài tập sau:
(?) Hãy đánh dấu (X) vào HCHC trong các chất sau:
Chất
HCHC
NaHCO3
C2H4
CaC2
C6H6
C2H5OH
Giáo viên giới thiệu, các HCHC được chia thành 2 loại.
Giáo viên giới thiệu sơ đồ phân loại.
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
(?) Cho đánh dấu (X) vào ô tương ứng để phân loại các HCHC sau:
Chất
HC
DXHC
C2H5OH
C6H6
C2H5Cl
CH4
CH3COOH
CH=CH
Học sinh quan sát tranh, đọc thông tin SGK
Làm việc độc lập.
Một vài học sinh nêu ví dụ. Thảo luận toàn lớp.
Học sinh trao đổi nhanh trong nhóm, dựa vào các ví dụ tự tổng hợp kiến thức để trả lời.
Cả lớp nhận xét, thống nhất đáp án.
Học sinh quan sát giáo viên giới thiệu.
à Mẫu bông cháy, đá vôi không cháy.
Học sinh nghe, phân tích thông tin của giáo viên.
à Đều có Cacbon.
Học sinh phân tích thông tin
Trao đổi nhóm, thống nhất về khái niệm HCHC.
Hoạt động trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh độc lập làm bài tập.
Đại diện học sinh trả lời trước lớp.
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nghe, ghi nhớ thông tin.
Học sinh làm việc độc lập.
Hoàn thành bài tập. Trao đổi với bạn bên cạnh để tự hoàn thiện kiến thức.
I/ Khái niệm về HCHC:
1) HCHC có mặt ở đâu?
HCHC có mặt ở khắp mọi nơi: trong cơ thể sinh vật, lương thực, đồ dùng,…
2) HCHC là gì?
HCHC là những hợp chất của C và các nguyên tố khác( trừ các oxit của C, muối cacbonat và axit cacbonic.
3) Các HCHC được phân loại như thế nào?
HCHC được chia thành 2 loại:
- Hidrocabon : Phân tử gồm 2 nguyên tố là C và H
- dẩn xuất của hidrocacbon: ngoài C va H còn có các nguyên tố khác như O, S,…
Hoạt động 2: Khái niệm về hoá học hữu cơ
(?) Đọc thông tin SGK, tự tổng hợp thông tin và cho biết, như thế nào là hoá học hữu cơ?
Giáo viên kết luận, nêu sơ lược về lịch sử ra đời của hoá học hữu cơ. Những hướng đi mới của ngành hoá học hữu cơ hiện đại.
Học sinh làm việc theo nhó, đọc thông tin SGK, trình bày về khái niệm hoá học hữu cơ.
Đại diện học sinh trình bày, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Tự hoàn thiện kiến thức.
Học sinh nghe, ghi nhớ thông tin bổ sung.
II/ Khái niệm về hoá học hữu cơ:
Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về HCHC.
Hoá học hữu cơ rất nhiều các ngành khác nhau và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày của con người
4-Củng cốù:Giáo viên treo bảng phụ bài 5 SGK tr108, yêu cầu học sinh làm việc nhóm hoàn thành bài tập: Hãy sắp xếp các chất C6H6, CaCO3, C4H10, NaNO3, CH3NO3, NaHCO3, C2H3Na vào các cột cho thích hợp:
HCHC
Hợp chất vô cơ .
Hidrocácbon
Dẫn xuất của hidrocácbon
5- Dặn dò:
Làm các bài còn lại trong SGK.
Chuẩn bị bài sau. Xem lại hoá trị của C, H và O.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 43.doc