I/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : - Học sinh được khác sâu kiến thức của nhôm và sắt qua các thí nghiệm trong bài thực hành
2) Kĩ năng :- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học.
3) Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Hoá chất : C hoạt tính, CuO, muối NaHCO3, bột NaCl, Na2CO3,
CaCO3. dd HCl
Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, Bảng tường trình theo mẫu.
Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1-Ổn định lớp :
2-Bài cũ: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của phi kim ?
3-Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ II tiết 42 Thực hành : tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
§ 33 THỰC HÀNH :
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
NS:9/1/2010
Tiết : 42
ND:14,16/1/2010
I/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : - Học sinh được khác sâu kiến thức của nhôm và sắt qua các thí nghiệm trong bài thực hành
2) Kĩ năng :- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học.
3) Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Hoá chất : C hoạt tính, CuO, muối NaHCO3, bột NaCl, Na2CO3,
CaCO3. dd HCl
Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, Bảng tường trình theo mẫu.
Học sinh : Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1-Ổn định lớp :
2-Bài cũ: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của phi kim ?
3-Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV giới thiệu mục tiêu bài học
- Phân nhóm thực hành, cho HS nhận dụng cụ và hóa chất.
- GV hướng dẫn , làm mẫu 1 lần.
? Yêu cầu HS thực hành => Quan sát, nhận xét hiện tượng, viết phương trình phản ứng và giải thích.-> Ghi vào bảng báo cáo thực hành
HS lắng nghe
Các nhóm tập trung về nơi quy định, nhóm trưởng lên nhận dụng cụ và hóa chất dể về thực hành.
-> HS quan sát
- HS tiến hành làm các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV
Thí nghiệm 1: Cacbon khử Đồng (II) Oxit ở nhiệt độ cao
? Yêu cầu HS lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ 3.9 trang 83 SGK
Lấy một ít hỗn hợp CuO và C cho vào ống nghiệm -> Đun nóng.
? Quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng?
- HS lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ
- Tiến hành làm thí nghiệm
-> Quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng, giải thích , rút ra kết luận
-> Ghi vào bảng tường trình
Thí nghiệm 1:
CuO + C 2Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3
+ H2O
Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối Natrihidrocacbonat
GV hướng dẫn HS lắp đặt thí nghiệm như thí nghiệm 1
- Cho một thìa nhỏ NaHCO3 vào ống nghiệm -> Đậy nút, dun nóng dưới ngọn lửa đèn cồn.
? Quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng?
-> Rút ra kết luận
HS lắp đặt thí nghiệm như thí nghiệm 1
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm : Cho một thìa nhỏ NaHCO3 vào ống nghiệm -> Đậy nút, dun nóng
=> Quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng
-> Rút ra kết luận, ghi vào bảng tường trình.
Thí nghiệm 2:
2NaHCO3 Na2CO3
+ H2O + CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3
+ H2O
Thí nghiệm 3: Nhận biết muối Cacbonat và muối Clorua ( NaCl, Na2CO3, CaCO3 )
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Cho 3 mẫu muối vào 3 ống nghiệm dánh số 1, 2, 3.
- Lần lượt cho vào mỗi ống từ 1,5 – 2 ml H2O
=> Dựa vào độ tan -> Muối nào tan được trong nước => Nhận biết ?
- Cho 2 muối tan lần lượt phản ứng với dd axit HCl
=> Nhận xét , rút ra kết luận?
=> Muối còn lại vừa tan được trong nước vừa không phản ứng với dd axit HCl là muối nào ?
HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV:
- Hòa tan 3 muối -> Quan sát độ tan
-> 2 Muối tan là: NaCl, Na2CO3, muối không tan là: CaCO3
- HS tiến hành cho 2 muối tan lần lượt phản ứng với dd axit HCl => Muối tham gia phản ứng tạo bọt khí bay lên là: Na2CO3
=> Muối còn lại là NaCl
Thí nghiệm 3:
Na2CO3 + HCl NaCl
+ H2O + CO2
4- Củng cố:
- Các nhóm thu dọn vệ sinh, rửa ống nghiệm và dụng cụ.
- Hoàn thành bản tường trình thí nghiệm
5- Dặn dò :
Chuẩn bị bài “Khái niệm về hợp chất hữu cơ”
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 42.doc