Giáo án Hóa học 9 học kỳ I tuần 1

I./Mục tiêu:

Kiến thức: HS nhớ lại kiến thức về hoá 8:nguyên tử-phân tử;phản úng hoá học;mol và tính

 toán hoáhọc;oxi không khí; hiro nước và dung dịch

Kỹ năng: HS rèn luyện tính khái quát hoá kiến thức hoá học.

II.Trọng tâm: Các kiến thức về:

 Phản ứng hoá học

 Mol và tính toán hoá học

 Dung dịch - C% = mct/mdd.100%

 - CM= n/V(l)

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng tóm tắt (sơ lược) kiến thức hoá 8 : 6 chương.Và một số bài tập ôn luyện

- Học sinh: Xem trước kiến thức cơ bản cần nhớ lớp 8.(6 chương)

IV./ Tiến trình giảng dạy:

 1. Ổn định: HS vắng:

 2. Bài mới: GV: Nêu câu hỏi và viết sơ đồ tóm tắc kiến thức 6 chương

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ I tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 ÔN TẬP KIẾN THỨC HOÁ 8 NS: 7/8/2010 Tiết : 1 ND:12/8/2010 I./Mục tiêu: Kiến thức: HS nhớ lại kiến thức về hoá 8:nguyên tử-phân tử;phản úng hoá học;mol và tính toán hoáhọc;oxi không khí; hiro nước và dung dịch Kỹ năng: HS rèn luyện tính khái quát hoá kiến thức hoá học. II.Trọng tâm: Các kiến thức về: Phản ứng hoá học Mol và tính toán hoá học Dung dịch - C% = mct/mdd.100% - CM= n/V(l) III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng tóm tắt (sơ lược) kiến thức hoá 8 : 6 chương.Và một số bài tập ôn luyện - Học sinh: Xem trước kiến thức cơ bản cần nhớ lớp 8.(6 chương) IV./ Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định: HS vắng: 2. Bài mới: GV: Nêu câu hỏi và viết sơ đồ tóm tắc kiến thức 6 chương Phương pháp dạy và học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chương 1: Chất-nguyên tử-phân tử. (10’) N.tử gồm những thành phần nào cấu tạo nên? P.tử? HS trả lời sau đó GV bổ sung bằng sơ đồ (vẽ hình). Nêu cách viết: CTHH (biểu diễn chất) và ý nghĩa CTHH? Lưu ý: Bảng 1,2 (trang 42 SGK lớp 8) học thuộc -CTHH: Biết 3 thông tin về chất. (số nguyên tử có trong phân tử,NTHH,PTK) Giống nhau Nguyên tử: Vỏ: Các lớp e (e) Nhân : P + N Khác nhau: Điện tích hạt nhân = p đặt trưng… HS trả lời sau đó GV bổ sung Chất (2 loại):Đơn chất: Thường thể rắn (A) (A :KHHH) Fe, Al, S .... Khí (A2): H2, O2, N2…. -Hợp chất:AxBy (x/y=b/a=tối giản). Chương 1: Chất-nguyên tử-phân tử. Chương 2 :PƯHH (phản ứng hoá học) (10’) Nêu cách lập PTHH và ý nghĩa PTHH ? HS trả lời sau đó GV bổ sung (cho ví dụ)ï bằng sơ đồ GV: Treo sơ đồ Hidro + Oxi nước PTHH  (2H2 + O2 2 H2O) PTHH:  2H2 + O2 2 H2O 2 H2O) HS trả lời -Cách lập PTHH: 3 bước Bước 1 :viết CTHH các chất trong PƯHH, Bước 2: Tìm hệ số cân bằng Bước 3: Hoàn thành p. trình -Ýù nghĩa PTHH: Biểu diễn PƯHH ngắn gọn,tỉ lệ số nguyên tử các chất. Chương 2 : Phản ứng hoá học Hidro + Oxi nước PTHH  (2H2 + O2 2 H2O) PTHH:  2H2 + O2 2 H2O 2 H2O) Chương 3 :mol và tính toán hoá học (10)’ Mol? M? Tính theo CTHH và PTHH  như thế nào? HS trả lời sau đó GV bổ sung (cho ví dụ)ï Ví dụ: Fe = 56 ĐVC ; nên MFe = 56g ; Nếu có 28g Sắt = (0,5mol Fe) Mol: Lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc P.tử (3molFe = 3.6.1023 ng.tử Fe) M: Khối lượng N (g) của nguyên tử hoặc P.tử. Chương 3 : Mol và tính toán hoá học - Tính theo CTHH: AxBy A% = x.MA/MAxBy .100% và mA = x.MA/MAxBy.MAxBy PTHH : aA + bB cC + dD amolA bmolB cmolC dmolD a1molA xmolB ymolC zmolD a1/a = x/b = y/c = z/d tìm x = a1/a.b  y = a1/a.c  z = a1/a.d Chương 4,5: Oxi - không khí; H2 ,H2O (10’) Nêu tính chất H2?, H2O? oxit, axit, bazơ, muối? HS trả lời sơ lược sau đó GV bổ sung bằng sơ đồ. O2 O2  +(k/l, p/k, hợp chất) H2: H2 + (O2,oxit kim loại) H2O: H2O +(oxit axit,oxit bazơ, kim loại). Oxit (NTHH+O) phân tử: Axit (H-gốc axit), phân tử Bazơ(kl-OH), Muối phân tử (kl- gốc axit) Chương 4,5: Oxi - không khí; H2, H2O Chương 6 :Dung dịch (5’) Dung dịch là gì ? C%? CM ? -DD: Hỗn hợp: Chất tan (rắn: muối… lỏng: ruợu… khí: O2…) và dung môi (nước….) - C% = mct/mdd.100% - CM= n/V(l) Chương 6 :Dung dịch - C% = mct/mdd.100% - CM= n/V(l) Hoạt động 2: Luyện tập (3’) GV: Cho bài luyện tập ở nhà HS ghi và giải vào vở bài tập giờ sau nộp GV thu chấm 1) Vẽ sơ đồ nguyên tử Mg: biết p=12,3 lớp (lớp 1có2e lớp 2 có 8e và lớp 3có 2e? 2) Tính khối lượng và thể tích (đktc) O2 cần thiết khi đốt 168g sắt trong lọ oxi ? (Fe=56,O=16) 3. Dặn dò: Chuẩn bị bài Oxit – Phân loại Oxit Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT -1 ontap.doc