I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, . .)
- Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích. .
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận.
4. Định hướng Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV ở SGK, nắm vững các kiến thức cần nhớ
của chương, thướckẻ, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
16 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 52 đến 55 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 02/06/2020
Tiết 52
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, . .)
- Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích. ..
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận.
4. Định hướng Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV ở SGK, nắm vững các kiến thức cần nhớ
của chương, thướckẻ, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Cho HS làm bài tập ở bảng
phụ yêu cầu hoạt động cá nhân
HS: 1 – 7
2 – 6
3 – 4
I. Hệ thống hoá kiến thức chương IV.
Bài 1: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột
phải để được khẳng định đúng
1) Khi quay hcn quanh
một cạnh cố định
4) Ta được một hình
cầu
2) Khi quay một tam
giác vuông một vòng
quanh một cạnh góc
vuông cố định
5) Ta được một hình
nón cụt
3) Khi quay một nữa
hình tròn một vòng
quanh đường kính cố
định
6) Ta được một hình
nón
Sau đó GV đưa bảng tóm tắt các
kiến thức cần nhớ tr 128 SGK để
HS quan sát và lên bảng điền các
công thức.
GV : Thể tích chi tiết máy chính
là tổng thể tích của hai hình trụ.
Hãy xác định bán kính đáy, chiều
cao của mỗi hình trụ rồi tính thể
tích của các hình trụ đó.
Bài 39 SGK
GV: Biết diện tích hcn là 2a2 và
chu vi là 6a. Hãy tính độ dài các
cạnh của hcn biết AB>AD.
GV: Tính diện tích xung quanh
của hình trụ
- Yêu cầu thảo luận nhóm( 2
bàn) sau đó cử đại diện lên trình
bày
HS:.. .
GV:Tính thể tích hình nón có
bán kính đáy là r cm và chiều
cao 2r cm
HS: . .
7) Ta được một hình
trụ
II. Luyện tập:
Bài 38 SGK/
Tính thể tích chio tiết máy theo kích thước đã
cho trên hình 114.
Giải
Hình trụ thứ nhất có:
R1= 5, 5cm; h1 = 2cm
V1 = r12h1 = 60,5 (cm3)
Hình trụ thứ hai có:
R2= 3 cm; h2 = 7 cm
V2 = r22h2 = 63 (cm3)
Thể tích của chi tiết máy là:
V1 + V2 =60,5 +63 = 123,5
Bài 39 SGK/
Gọi độ dài cạnh AB là x.
Nữa chu vi của hcn là 3a. Suy ra độ dài canh
AD là ( 3a – x)
Vì diện tích hcn là 2 a2 nên ta có phương trình:
x ( 3a – x) = 2a2
x2 – 3ax + 2a2 = 0
(x – a) (x – 2a) = 0
x1 =a; x2 = 2a
Mà AB > AD nên AB = 2a và AD =a
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq = 2rh = 2a.2a = 4a2
Thể tích của hình trụ là:
V = r2 h = a2.2a = 2 a3
Bài 45 SGK
a) Thể tích hình cầu
là:
Vcầu = ( )33
3
4
cmr
b) Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ = r2 .2r = 2 r3 (cm3)
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và hình cầu.
A
B C
D
GV: Từ các kết quả trên hãy tìm
mối liên hệ giữa chúng.
HS: Thể tích hình nón nội tiếp
trong một hình trụ bằng hiệu
giữa thể tích hình trụ và thể tích
hình cầu nội tiếp trong hình trụ
đó.
Vtrụ - Vcầu = 2 r3 -
33
3
2
3
4
rr =
d) Thể tích hình nón là:
Vnón = ( )332
3
2
2
3
1
cmrrr =
HOẠT ĐỘNG 3. Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 128 (cm2), chiều cao bằng bán
kính đáy. Khi đó thể tích của nó bằng :
A. 64cm3 B .128cm3
C. 512cm3 D. 34cm3
Câu 2: Thiết diện qua trục của một hình trụ có diện tích bằng 36cm2, chu vi bằng
26cm. Khi đó diện tích xung quanh bằng :
A. 26cm2 B. 36cm2
C. 48cm2 D. 72cm2
Câu 3: Thiết diện qua trục của một hình trụ là một hình vuông có cạnh là 2cm. Khi
đó thể tích của hình trụ bằng :
A. cm2 B. 2cm2 C. 8cm2 D. 4cm2
Câu 4: Nhấn chìm hoàn toàn một khối sắt nhỏ vào một lọ thuỷ tinh có dạng hình trụ.
Diện tích đáy lọ thuỷ tinh là 12,8cm2. Nước trong lọ dâng lên thêm 8,5mm. Khi đó
thể tích khối sắt bằng :
A .12,88cm3 B. 12,08cm3 C. 11,8cm3 D. 13,7cm3
C.
R3 3
5
cm3 D. Một kết quả khác
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm các cách chứng minh
V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Bài tập về nhà: 41, 42, 43 SGK và 51, 56, 57 SBT.
- Ôn kĩ lại các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu.
Liên hệ với các công thức tính diện tích , thể tích lăng trụ đứng, hình chóp đều.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương IV.
Ngày dạy: 03/06/2020
Tiết 53
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ,
hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ
đưngts, hình chóp đều.
2. Kĩ năng: HS được rèn kĩ năng áp dụng các công thứcvào việc giải toán, chú ý tới
các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của
hình phẳng và hình không gian.
3. Thái độ: Có ý thức học.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV ở SGK, nắm vững các kiến thức cần nhớ
của chương, thướckẻ, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
4. Định hướng năng lực
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
* GV tổ chức 2 đội, mỗi đội 4 HS thi viết nhanh các công thức tính diện tích, thể tích
các hình đã học. Đội nào viết nhiều, đúng, nhanh đội đó thắng
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY- TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
- Yêu cầu hoạt động cá nhân sau đó
cử hai HS lên bảng
HS1 a)
GV yêu cầu HS phân tích các yếu tố
của từng hình và nêu công thức tính
HS2 b)
Bài 42 tr 130 SGK
a) Thể tích của hình nón là:
b) Vnón = 1/3..r2.h1 = 1/3.72.8,1 =
132,3
Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ = .r2.h2 = .72.5,8 = 284,2
(cm3)
Thể tích của hình là”
Vnón + Vtrụ = 132,3 + 284,2
Bài 43 tr 130 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm
Nửa lớp tính hình a
Nửa lớp tính hình b
a)
b)
a) Dạng bài tập kết hợp chứng
minh và tính toán
Bài 37 tr 126 SGK
(Để bài đưa lên màn hình)
GV vẻ hình
a)Chứng minh rằng MON và APB là
hai tam giác vuông đồng dạng.
b) Chứng minh AM.BN = R2
= 416,5 (cm3)
c) Thể tích hình nón lớn là:
Vnón lớn = 1/3..r12.h1 = 1/3..7,62.16,4
= 315,75 (cm3)
thể tích hình nón nhỏ là :
Vnón nhỏ = 1/3..r22.h2 =
1/3..3,82.8,2
= 39,47 (cm3)
Thể tích của hình là :
315,75 - 39,47 = 276,28 ( cm3)
Bài 43 tr 130 SGK
c) Thể tích nửa hình cầu là :
Vbán cầu = 2/3 ..r3 = 2/3.6,33
= 166,70 ( cm3)
Thể tích hình trụ là :
Vtrụ = .r2.h = .6,3.8,4 333,40 (
cm3)
Thể tích của hình là
166,70 + 333,40 = 500,1 ( cm3)
d) Thể tích hình cầu là :
Vbán cầu = 2/3 ..r3 = 2/3 ..6,93
219 ( cm3)
Thể tích hình nón là :
Vnón = 1/3 ..r2h = 1/3 ..6,92.20
= 317,4( cm3)
Thể tích của hình là :
219 + 317,4 = 536,4 ( cm3)
Bài 37 tr 126 SGK
Tứ giác AMPO có
Góc MAO + góc MPO = 900 + 900 =
1800
Tứ giác AMPO nội tiếp
b) Tính tỉ số SMON/SAPB
khi AM = R/2
d) Tính thể tích của hình do nửa
hình tròn APB quay quanh AB sinh
ra.
e) (Câu hỏi bổ sung)
Cho AM = r/2. Tình thể tích các
hình nón sinh ra khi quay tam giác
AMO và tam giác OBN tạo thành.
góc PMO = góc PAO (1) ( hai góc nội
tiếp cùng chắn cung OP của đuờng tròn
ngoại tiếp tứ giác AMPO )
- Chứng minh tương tự, tứ giác OPNB nội
tiếp
góc PNO = góc PBO (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
MON APB ( g-g); có góc APB =
900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (0)).
Vậy MON và APB là hai tam giác vuông
đồng dạng
b) Theo tính chất tiếp tuyến
Có AM = MP và PN = NB
AM.BN = MP.PN = OP2 = R2
( hệ thức lượng trong tam giác vuông)
c) AM = R/2 mà AM.BN = R2
BN = R2/R.1/2 = 2R
Từ M kẻ MH ⊥ BN
BH = AM = R/2 HN = 3R/2
Tam giác vuông MHN :
MN2 = MH2 + NH2 ( định lý Pytago)
MN2 = (2R)2 + (3R/2)2 = 4R2 + 9R2/4 =
2
4
25
R
MN = R
2
5
d)Bán kính hình cầu bằng R
Vậy thể tích hình cầu là :
V =
3
4
.R3
d) Hình nón do AOM quay tạo thành
có
r = AM = R/2
h= OA =R
V1 =
3
1
..r2.h =
3
1
.. R
R
.
2
2
=
12
1
..R2
Hình nón do OBN quay tạo thành có
r= BN = 2R
h= OB = R
V2 =
3
1
..(2R)2.R =
3
4
R3
HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu cá nhân trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Một hình nón có bán kính đáy là 5cm, chiều cao bằng 12cm. Khi đó diện tích
xung quanh bằng :
A. 60cm2 B. 300cm2 C. 17cm2 D. 65cm2
Câu 2:Thể tích của một hình nón bằng 432 cm2. chiều cao bằng 9cm . Khi đó bán
kính đáy của hình nón bằng :
A. 48cm B. 12cm C. 16/3cm D . 15cm
Câu 3: Một hình nón có đường kính đáy là 24cm , chiều cao bằng 16cm . Khi đó
diện tích xung quanh bằng :
A. 120cm2 B. 140cm2
C. 240cm2 D. 65cm2
Câu 4: Diện tích xung quanh của một hình nón bằng 100 cm2. Diện tích toàn phần
bằng 164cm2. Tính bán kính đường tròn đáy của hình nón bằng
A. 6cm B. 8cm C. 9cm D.12cm
HOẠT ĐỘNG 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
Câu 5: Một hình nón có bán kính đáy là R , diện tích xung quanh bằng hai lần diện
tích đáy của nó . Khi đó thể tích hình nón bằng :
A.
R3 3
3
cm3 B. R3 3 cm3
C.
R3 3
5
cm3 D. Một kết quả khác
V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tiết sau ôn tập cuối năm hình học trong 2 tiết.
Tiết 1: Ôn tập chủ yếu chương I. Cần ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác
vuông (giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc ), tỉ số lượng giác của góc nhọn,
một số công thức lượng giác đã học.
Bài tập về nhà 1, 3 SBT và 2, 3, 4 SGK
Ngày dạy: 05/06/2020
Tiết 54
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Ôn tập củng cố lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của
góc nhọn.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toàn trên hình vẽ và cách trình bày lời giải của bài
toán.
3.Thái độ: Tích cực ôn tập
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Dụng cụ vẽ hình.
2. HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi, ôn tập các hệ thức lượng
trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
* Tổ chức trò chơi truyền hộp quà. cả lớp cùng hát bài hát vừa hát vừa truyền kết thúc
bài hát bạn nào cầm hộp quà bạn đáo trả lời câu hỏi. Không trả lời được quyền trả lời
thuộc về người khác?
- Phát biểu các hệ thức lượng trong tam giác vuông
HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY- TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV: Nêu bài tập trên bảng phụ:
Bài 1: Các khẳng định sau đây đúng hay
sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1) b2 + c2 = a2.
Bài 1:
1) Đúng.
h
c' b'
c
b
a
B C
A
H
2) h2 = bc’
3) c2 = ac’
4) bc = ha
5)
2 2 2
1 1 1
h a b
= +
6) Sin B = Cos (900 - B )
7) b = a cos B
8) c = b tanC
Y/c: từng HS đứng tại chỗ trả lời và HS
khác nhận xét
Bài 2: Cho tam giác ABC có Â = 900;
B = ; C =
Điền vào chỗ trống để được khẳng định
đúng:
a) Sin =
.....
AC
= ...
b) .. =
....
BC
= cos
c) tan =
.....
AC
= ..
d) ... =
....
AC
= Cot
e) tan =
.....
Sin
f) Cot =
1
....
g) Sin2 + .... = 1
h) Với nhọn thì ... < 1 hoặc ....
GV cho HS lên bảng điền và Y/c HS
trong lớp nhận xét
GV: Nêu đề bài và hình vẽ các bài tập
trên bảng phụ.
Bài 2 (SGK/ 134)
Hình vẽ:
2) Sai: ( Sửa đúng h2 = b’c’)
3) Đúng
4) Đúng
5) Sai: ( Sửa đúng
2 2 2
1 1 1
h c b
= + )
6) Đúng
7) Sai: ( Sửa đúng b = a sin B
hoặc b = a cos C )
8) Đúng.
Bài 2:
a) Sin =
AC
BC
= Cos
b) Sin =
AB
BC
= cos
c) tan =
AC
AB
= Cot
d) tan =
AB
AC
= Cot
e) tan =
Sin
Cos
f) Cot =
1
tan
g) Sin2 + Cos2= 1
h) Với nhọn thì Sin < 1
hoặc Cos < 1
Bài tập áp dụng
Bài 2 (SGK/ 134)
Ta có AH ⊥ BC
Trong AHC có H = 900 ; C = 300.
AH =
2
AC
=
8
2
= 4
Trong AHB có H = 900 ; B = 450.
B
A C
8
30045
0
A
H
B C
Nếu AC = 8 thì AB bằng:
A. 4 ; B. 4 2 ; C. 4 3 ; D. 4 6
GV: Để tìm AB ta cần biết độ dài đoạn
nào ?
HS: Để tìm AB ta phải tính AH.
GV: Cho 1 HS lên bảng tính AB để tìm
đáp án đúng.
GV cho HS trong lớp thảo luận và nhận
xét.
Bài 3 (SGK/ 134)
Hình vẽ:
Tính độ dài trung tuyến BN.
GV cho 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
GV: Gợi ý:
+ Gọi G là giao điểm của trung tuyến AM
và BN.
+ Trong tam giáic vuông CBN có CG là
đường cao, BC = a vậy BN và BC có
quan hệ như thế nào ?
+ Em hãy so sánh BN và BG
+ Vậy BN = ?
GV: Cho HS trong lớp thảo luận và nhận
xét.
Bài 4 (SGK/ 134)
Hình vẽ:
Có Sin A =
2
3
thì tanB bằng:
A.
3
5
; B.
5
3
; C.
2
5
; D.
5
2
GV cho HS hoạt động nhóm:
C = 450 AHB là cân
AH = AC = 4
AB = 2 24 4+ = 4 2 ( Py ta go)
Chọn (B)
Bài 3 (SGK/ 134)
+ Gọi G là giao điểm của trung tuyến
AM và BN.
Ta có BG.BN = BC2 = a2 ( Hệ thức
lượng trong tam giác vuông) BN
=
2a
BG
Mà BG =
2
3
BN BN =
2
3
2
a
BN
BN 2 =
2
3
2
a
=
23
2
a
BN =
3 6
22
a a
=
Bài 4 (SGK/ 134)
Ta có: sinA =
2
3
. Mà sin2A + cos2A =
1
(
2
3
)2 + cos2A = 1 cos2A =
5
9
cosA =
5
3
Ta có : A B+ = 900
a
G
B
C
A
N
M
B
C
A
GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng tìm
phương án đúng và giải thích rõ vì sao
chọn phương án đó.
GV: Cho HS trong lớp thảo luận và nhận
xét.
GV nhận xét:
Bài 5 (SGK/ 134)
Hình vẽ:
Tính diện tích của tam giác ABC
+ Diện tích của tam giác ABC tính như
thế nào ?
+ Ta cần phải tìm thêm dữ kiện nào ?
GV: Gợi ý:
+ Gọi AH có độ dài là x (cm) ( x > 0) .
Em hãy lập hệ thức liên hệ giữa x và các
đoạn thẳng đã biết.
+ Em hãy giải PT để tìm x.
+ BC tính như thế nào ?
+ Vậy S ABC = ?
tan B = cot A =
5
cos 53
2sin 2
3
A
A
= =
Chọn (D)
Bài 5 (SGK/ 134)
+ Gọi AH có độ dài là x (cm) ( x > 0) .
Theo hệ thức lượng trong tam giác
vuông ta có: AC2 = AH.AB
152 = x(x + 16)
x2 + 16x – 225 = 0
Giải PT ta có: x1 = 9 ( TMĐK)
x2 = - 25 ( loại)
Vậy AH = 9 (cm)
AB = AH + HB = 9 + 16 = 25 (cm)
Theo hệ thức trong tam giác vuông ta
có:
BC2 = AB.HB BC =
. 16.25 20AB HB = = (cm)
Vậy diện tích tam giác ABC là:
S ABC =
1
2
AC.CB =
1
2
15.20 = 150
(cm2)
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng
- GV vấn đáp bài 1
- Bài 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
a) Trong 1 đường tròn, đường kính vuông góc với bán kính thì .......
b) Trong 1 đường tròn 2 dây bằng nhau thì ............
c) Trong 1 đường tròn dây lớn hơn thì ..........
d) Một đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn nếu .........
e) Hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì .........
f) Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là .......
g) Tứ giác nội tiếp được đường tròn phải có .........
h) Quỹ tích các điểm cùng nhìn 1 đoạn thẳng cho trước dưới 1 góc không đổi là
...........
GV cho từng HS đứng tại chỗ trả lời:
16x
15
C
H
BA
Y/c: HS khác nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
Bài 2: Ghép mỗi phần a; b; c; d ở cột a với mỗi phần 1; 2; 3; 4; 5 ở cột B để được kết
quả đúng.
Cột A Cột B
a) S (O; R) =
b) C (O; R) =
c) l (cung tròn) =
d) S (Quạt tròn) =
1)
180
Rn
2)
2
180
R n
3) R2.
4) 2R
5)
2
360
R n
GV cho HS lên bảng ghép câu:
Y/c HS trong lớp nhận xét.
V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
+ Ôn tập kiến thức chương I và làm tiếp các bài tập 1; 6; 7; 8.(SGK/ 134 – 135)
+ Tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương II.
+ Nghiên cứu và tìm cách giải bài tập 9; 10; 11 (SGK/ 135)
1 3
600
21
O
B C
A
H
D
EK
Ngày dạy: 09/06/2020
Tiết 55
ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với
đường tròn.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
3.Thái độ: Có ý thức học, yêu thích môn học
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS:Thước kẻ, thước đo góc, com pa, máy tính, ôn tập hệ thống hoá các kiến thức
cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
** Tổ chức trò chơi truyền hộp quà. cả lớp cùng hát bài hát vừa hát vừa truyền kết thúc
bài hát bạn nào cầm hộp quà bạn đáo trả lời câu hỏi. Không trả lời được quyền trả lời
thuộc về người khác?
- Thế nào là tứ giác nội tiếp, các định lí.
HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY- TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài 7 (SGK/ 134)
Hình vẽ:
a) Chứng minh BD.CE không đổi.
+ Để chứng ming BD.CE không đổi ta
phải làm như thế nào ?
HS: Ta cần chứng minh BDO.
Bài 7 (SGK/ 134)
a)
Xét BDO và COE có :
060B E= = ( Vì ABC đều)
0
3
0
3
120
120
BOD O
OEC O
+ =
+ =
BOD OEC =
BDO COE (g.g)
BD BO
CO CE
=
BD.CE = CO.BO =
2
4
BC
+ Cụ thể ta cần chứng minh cho tam giác
nào đồng dạng với tam giác nào ?
+ Em hãy chứng minh BDO COE.
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
b) Chứng minh DO là phân giác BDE .
+ Để chứng minh DO là phân giác BDE
ta phải chứng minh gì ?
HS: Ta phải chứng minh 1 2D D=
+ Chứng minh 1 2D D= ta cần chứng minh
điều gì ?
HS: Ta phải chứng minh OH = OK
+ Em hãy chứng minh BOD OED để
suy ra .
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
c) Vẽ (O) tiếp xúc với AB. Chứng
minh rằng (O) tiếp xúc với DE.
GV gợi ý : Vẽ OH ⊥ AB tại H, vẽ đờng
tròn (O; OH). Kẻ OK ⊥ DE.
+ Để chứng minh rằng (O) tiếp xúc với
DE ta cần chứng minh điều gì ?
+ Em hãy chứng minh cho OK cũng là
bán kính của (O; OH), nghĩa là OK = OH.
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
Bài 11( SGK/ 135)
Hình vẽ:
sđ 042BQ =
sđ 038QD =
Tính BPD AQC+ = ?
+ Để tính BPD AQC+ ta cần phải tìm gì ?
HS: Ta phải tính BPD và AQC
+ GV: Em hãy tính BPD và AQC
Bài 15 (SBT/ 153)
Hình vẽ:
Vậy BD.CE =
2
4
BC
Không đổi ( Vì BC
không đổi)
Theo câu a) ta có: BDO COE (g.g)
BD DO
CO OE
= mà OB = OC
BD DO
BO OE
=
Ta lại có:
BOD OED (c.g.c)
Vậy DO là phân giác BDE .
Xét ODH và ODK có:
;
OD chung
ODH = ODK ( Cạnh huyền và
góc vuông)
OH = OK K (O; OH)
Mà OK ⊥ DE DE tiếp xúc với (O)
Bài 11( SGK/ 135)
Bài 15 (SBT/ 153)
a)
Chứng minh tứ giác AECD nội tiếp.
Xét tứ giác AECD có:
090AEC CDA= = (gt)
Vậy 0180AEC CDA+ =
C
A
O
D
P
B
Q
a) Chứng minh tứ giác AECD và tứ
giác BFDC nội tiếp.
GV cho 2 HS lên bảng chứng minh phần
( Mỗi HS chứng minh 1 tứ giác)
Y/c: HS trong lớp thảo luận và nhận xét.
b) Chứng minh CD 2 = CE.CF
GV: Hướng dẫn phân tích:
CD 2 = CE.CF
CD CE
CF CD
=
+ Để chứng minh
CD CE
CF CD
= ta chứng
minh gì ?
+ Để chứng minh DEC FDC ta phải
chứng minh gì ?
+ Em hãy chứng minh CDE CFD= và
CDF CED= .
GV cho HS hoạt động nhóm để chứng
minh.
Y/c: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Y/c: các nhóm thảo luận và nhận xét.
c) Chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp
+ Để chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp
ta phải chứng minh điều gì ?
+ Em hãy chứng minh 0180ICK IDK+ =
+ Trong ABC có tổng 3 góc bằng bao
nhiêu ?
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
Y/c: HS trong lớp thảo luận và nhận xét.
Tứ giác AECD nội tiếp.
HS2: Chứng minh tứ giác BFCD nội
tiếp.
Xét tứ giác BFCD có:
090CFB CDB= = (gt)
Vậy 0180CFB CDB+ =
Tứ giác BFCD nội tiếp.
b) Kết quả nhóm:
*Xét DEC và FDC có:
CDE EAC= ( góc nội tiếp chắn CE )
Mà ABE EAC= ( góc nọi tiếp và
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn AC )
ABE CFD= ( góc nội tiếp cùng chắn
CD )
CDE CFD= (1)
CDF CBF= ( góc nội tiếp chắn CF )
Mà CAD CBF= ( góc nội tiếp và
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn BC )
CED CAD= ( góc nội tiếp cùng chắn
CD )
CDF CED= (2)
Từ (1) và (2) DEC FDC (g.g)
CD CE
CF CD
= CD 2 = CE.CF ( đpcm)
c) HS: Ta phải chứng minh
0180ICK IDK+ =
Theo chứng minh trên ta có :
CDE CBD= ; CDF CAD=
Trong ABC có:
0180ACB CBD CAD+ + =
Hay 0180ICK CDE CDF+ + =
0180ICK IDK+ =
Vậy tứ giác CIDK nội tiếp ( đpcm)
a) HS trình bày:
Ta có: CIK CDF= ( 2 góc nội tiếp cùng
chắn CK )
CDF CAD= (cmt)
I KI B
O
M
A
C
D
E
F
d) Chứng minh IK ⊥ CD
+ Để chứng minh IK ⊥ CD ta phải chứng
minh điều gì ?
+ Muốn chứng minh IK // AB ta chứng
minh như thế nào ?
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
Y/c: HS trong lớp thảo luận và nhận xét
CIK CAD= IK // AB ( 2 góc đồng
vị bằng nhau)
AB ⊥ CD IK ⊥ CD (đpcm)
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng
Bài 15 SBT-153
b) Xét ABD và BCD có: 1D chung
DAB DBC= ( Cùng chắn BC )
ABD BCD (g.g)
AD BD
BD CD
= BD 2 = AD.CD
Ta có: sđ 1
1
2
E = sđ( AC BC− )
sđ 1
1
2
D = sđ( AB BC− )
Mà ABC cân tại A AB = AC
AB BC= 1 1E D=
Vậy tứ giác BCDE nội tiếp ( Có 2 đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối 2 đỉnh còn lại dưới
cùng 1 góc)
c) Vì tứ giác BCDE nội tiếp :
0180BED BCD+ =
Mà 0180ACB BCD+ = ( 2 góc kề bù)
BED ACB=
Mặt khác: ABC ACB= (Vì ABC cân tại A)
BED ABC=
BC // ED ( 2 góc đồng vị bằng nhau)
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm hiểu thêm các bài có trong các đề thi năm trước
V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
+ Ôn tập toàn bộ chương trình.
+ Xem lại các bài tập ddax giải.
+ Làm bài tập còn lại trong SGK và SBT.
+ Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_52_den_55_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf