Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 34 đến 51 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS được củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất

của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.

2. Kĩ năng:

-HS được rèn kĩ năng vẽ hình , phân tích chứng minh thông qua các bài tập

-HS thấy được ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của 2 đường tròn ,của

đường thẳng và đường tròn.

3. Thái độ: HS nghiêm túc trong học tập.

- HS có thói quen làm việc khoa học thông qua biến đổi các tỉ số đồng dạng

- Rèn cho hs tính cách cẩn thận.

4.Định hướng năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn

ngữ toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ 99,100,101,102,103 sgk, thước

thẳng ,eke, compa,phấn màu.

2. Học sinh:

- Ôn các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn , thước thẳng ,compa.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải

quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp,

động não

pdf59 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 79 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 34 đến 51 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/12/2019 Ngày dạy: 02 /01/2020 Tiết 34: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. 2. Kĩ năng: -HS được rèn kĩ năng vẽ hình , phân tích chứng minh thông qua các bài tập -HS thấy được ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của 2 đường tròn ,của đường thẳng và đường tròn. 3. Thái độ: HS nghiêm túc trong học tập. - HS có thói quen làm việc khoa học thông qua biến đổi các tỉ số đồng dạng - Rèn cho hs tính cách cẩn thận. 4.Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ 99,100,101,102,103 sgk, thước thẳng ,eke, compa,phấn màu. 2. Học sinh: - Ôn các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn , thước thẳng ,compa. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ?.1 Giải bài tập 36: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: * Giờ trước chúng ta nghiên cứu vị trí tương đối của hai đường tròn, tiết này chúng ta sẽ vận dụng lí thuyết để giải quyết bài tập HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 2 2 1 D C A O/O - GV treo bảng phụ vẽ hình - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, cử đại diên trình bày ?Đường tròn (O/;1cm) tiếp xúc ngoài với (O;3cm) thì O O/ bằng bao nhiêu HS: O O/ =3+1=4cm Vậy các tâm O/ nằm trên đường nào ? HS: Nằm trên (O;4cm) ? Các(I;1cm) tiếp xúc trong với (o;3cm) thì OI bằng bao nhiêu. HS:OI=3-1=2cm ? Vậy các tâm I nằm trên đường nào HS: nằm trên (O;2cm) -GV treo bảng phụ vẽ sẳn hình bài 39 hướng dẫn học sinh vẽ hình ?Để chứng minh OCAB 90ˆ = ta chứng minh điều gì. HS: chứng minh tam giác ABC vuông tại A ? Để chứng minh tam giác ABC vuông tại A ta chứng minh điều gì ?Vì sao? HS: c/mIA=IB=IC= BC 2 1 .Theo tính chất trong tiếp tuyến của tam giác vuông ?Căn cứ vào đâu để chứng minh IA=IB=IC .HS: Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau: IA=IB ;IA=IC IA=IB=IC= BC 2 1 ? Để chứng minh OOIO 80ˆ / = ,ta chứng minh điều gì . HS: /OˆIO là góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù AIB ˆ và CIAˆ ? Căn cứ vào đâu để khẳng định IO và IO/ là phân giác của AIB ˆ và CIAˆ . HS: Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau. ? Hãy nêu cách tính BC. HS: BC=2IA do IA=IB=IC. ? Làm thế nào để tính IA. HS: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OIO/ tính được Bài tập 38 tr 123 SGK: a) Nằm trên ( 0 ;4cm) b) Nằm tren ( 0;2cm) Bài tập 39 tr 123 sgk: a) Ta có IA=IB, IA=IC( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) 2 BC ICIBIA ===  ABC vuông tại A Vậy : OCAB 90ˆ = b)Ta có :IO và IO/ là phân giác của góc BIA và AIC ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) Mà góc BIA kề bù với góc AIC Vậy góc OIO/=90o c)Ta có :IA ⊥ O O/( tính chất của tiếp tuyến chung trong) Suy ra :IA2=OA.O/A( Hệ thức lượngtrong tam giác vuông)  IA2=9.4=36  IA=6cm  BC=2IA=12cm  Vậy BC =12 cm O/ I I O/O A I C O/O B IA=6BC=12cm Bài tập 40 tr 123 sgk: -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hinh 99 a,b,c sgk yêu cầu thảo luận nhóm lớn, sau đó cử đại diện trình bày + Hai đường tròn tiếp xúc ngoài ( nội dung Nội dung cần đạt) ++ Hai đường tròn tiếp xúc trong (nội dung Nội dung cần đạt) --GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 100, 101 sgk + Ở hình 100: đường thẳng AB tiếp xúc với CB  nên AB được vẽ chắp nối trơn với CB  + Ở hình 101: MN không tiếp xúc với cung NP nên MNP bị gãy tại N Bài tập 40 tr 123 sgk: 1) Trên các hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được -Trên hình 88c hệ thống bánh răng không chuyển động được. 2) Giải thích về chhiều quay của từng bánh xe -Nếu 2 đường tròn tiếp xúc ngoài thì 2 bánh xe quay theo 2 chiều khác nhau( 1 bánh xe quay theo chiều kim đồng hồ ,bánh xe kia quay ngược chiều kim đồng hồ) -Nếu 2 đường tròn tiếp xúc trong thì 2 bánh xe quay theo chiều như nhau. HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng - GVchốt lại các bài tập đã giải - Yêu cầu cá nhân trả lời 1. Cho 2 đường tròn (O; 8cm) và (I; 6cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A, MN là 1 tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (I), độ dài đoạn thẳng MN là : A. 8cm B. 9 3 cm C. 9 2 cm D. 8 3 cm 2. Cho hai đường tròn (O ; 4cm) và (O' ; 3cm) có OO' = 5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB bằng: A. 2,4cm B. 4,8cm C. 5 12 cm D. 5cm HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm cách giải khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU -Xem kĩ các bài tập đã giải . -Làm bài 70 tr 138 sbt -Làm 10 câu hỏi Ôn tập chương II -Đọc và ghi nhớ “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ Ngày soạn: 02/01/2020 Ngày dạy: 03/01/20202 Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Học sinh biết: -HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây,về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn của 2 đường tròn - Học sinh hiểu: HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. 2. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được: :HS được rèn luyện dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để một đoạn thẳng có đọ dài lớn nhất . - Học sinh thực hiện thành thạo: HS được rèn luyện cách phân tích , tìm tòi lời giải bài toán và trình bày lời giải, 3. Thái độ: - Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực trong học tập. 4. Định hướng năng lực : - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phương tiện: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập, hệ thống kiến thức ,bài giải mẫu, thước thẳng compa, eke, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập. Thước kẻ, compa, eke phấn màu III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài * Yêu cầu hỏi đáp nội dung ôn tập lí thuyết của chương 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập A. Tóm tắt các kiến thức cần nhớ (sgk) B. Bài tập: 41/ sgk. Yêu cầu học sinh đọc đề và nhắc lại các khái niệm đường tròn ngoại tiếp tyam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Gv : hướng dẫn hs vẽ hình ghi GT KL - Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu a a). Hãy tính OI ,OK,IK rồi kết luận ? HS: OI= OB –IB: (I ) tiếp xúc trong với (O) OK=OC-KC (K) tiếp xúc trong với (O) IK=IH_KH : ( I ) tiếp xúc ngoài với (K) GV: Hãy nêu cách chứng minh hai đường tròn tiếp xúc ngoài?,tiếp xúc trong và các vị trí tương đối của hai đường tròn? HS: Tính đoạn nối tâm bằng tổng hai bán kính thì hai đường tròn tiếp xúc ngoài, nếu đoạn nối tâm bằng hiệu hai bán kính thì hai đường tròn tiếp xúc trong. ( vị trí tương đối (sgk)). b) Hãy dự đoán tứ giác AEHF là hình gì? HS: Hình chữ nhật GV: Nên sử dụng dấu hiệu nhận biết nào để chứng minh tứ giác AEH F là hình chữ nhật? HS: Tứ giác có ba góc vuông vì đã có 090ˆˆ == FE ta chỉ cần chứng minh góc A bằng 090 . GV: Căn cứ vào đâu để chứng minh góc A bằng 900 ? HS: Sử dụng tính chất nếu tam giác nội tiếp nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông. c). Hãy nêu các cách chứng minh :AE.AB=AF.AC? HS: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, sử dụng tam giác đồng dạng. * Bài tập 41 tr 128 sgk: B 21 2 1 D C F A KH OI E Chứng minh: a) Ta có : OI = OB –IB Vậy (I) tiếp xúc tròn với đường tròn (O) Ta có: OK = OC –KC Vậy ( K) tiếp xúc tron với ( O) Ta có : IK = IH + HK Vậy (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) a có : ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC (gt) Nên ABC vuông tại A  EAF =900 Tứ giác AEH F có 0ˆ ˆ ˆ 90A E F= = = Vậy tứ giác AEH F là kình chữ nhật c) AHB vuông tại H và HE ⊥AB nên AH2=AC. AE (1)  AHC vuông tại H và HF ⊥AC nên AH2 = AC.A F (2) Từ (1) và (2) AE.AB= A F. AC Gv: cần sử dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông nào? Vì sao? Hs: Tam giác vuông AHB và AHC vì có AH chung d) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? Hs: Trả lời như (sgk) Gv: Để chứng minh E F là tiếp tuyến của ( I ) và ( K ) ta chứng minh điều gì? Hs: E F⊥ IE tại E và E F ⊥ KF tại F Gv: Để chứng minh E F⊥ IE ta chứng minh điều gì? ( 090ˆ =FEI ) GV: Trên hình vẽ : FEI ˆ bằng tổng của hai góc nào? Hs: 1 2 ˆ ˆ ˆIEF E E= + Gv: Hãy so sánh gócE1 với góc H1 và góc E2 với góc H2 ? Hãy tính tổng góc H1 với góc H2 rồi kết luận ? Hs: Trả lời như nội dung Nội dung cần đạt Tương tư đối với đường tròn (K) e) Để chứng minh E F lớn nhất ta qui về chứng minh đoạn nào lớn nhất ? Vì sao? Hs: AH lớn nhất vì E F=AH và đoạn AH liên quan đến vị trí điểm H GV: Hãy so sánh AH và AO ? Hs: AH AO quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên Gv: Vậy AH lớn nhất khi nào? Khi đó vị trí điểm H ở đâu? Hs: AH=AO .Lúc đó H O tức là AD⊥BC tại O Gv: còn cách chứng minh nào khác ? Hs: 1 2 EF AH AD EF= =  lớn nhất  AD lớn nhất AD=BC H  O( đường kính là dây lớn nhất của đường tròn ) d)Gọi N là giao điểm của E F và AH . Ta có EN =HN ( tính chất đường chéo hình chữ nhật) EHN cân tại N  2 2 ˆ ˆE H= Ta lại có EIH cân tại I ( IE =IH)  1 1 ˆ ˆE H=  0 1 2 1 2 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 90E E H H AHB+ = + = = ( Do AD⊥BC tại H )  Góc IE F= 900  E F ⊥ IE tại E  E F là tiếp tuyến của đường tròn (I) Tương tự : EF là tiếp tuyến của đường tròn (K) Vậy E F là tiếp truyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (K) e). Ta có AH  AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) do đó : AH lớn nhất  AH = AO HO ta lại có E F =AH (tính chất đường chéo hình chữ nhật) vậy EF lớn nhất HO , tức là dây AD⊥BC tại O. Cách 2: Ta có : 1 2 EF AH AD= =  E F lớn nhất AD lớn nhất AD = BC HO (đường kính là dây lớn nhất của đường tròn) HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng : GV cho HS nhắc lại hệ thống các bài tập 1. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở A.đỉnh góc vuông. B.trong tam giác. C.trung điểm cạnh huyền. D.ngoài tam giác. 2.Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng A. 30. B. 20. C. 15. D. 15 2 . 3.Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng A. 1 2 cm. B. 3 cm. C. 3 2 cm. D. 1 3 cm. 3.Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó: A. MN = 8. B. MN = 4. C. MN = 3. D.kết quả khác. 4.Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì hai đường tròn A.tiếp xúc ngoài. B.tiếp xúc trong. C.không có điểm chung. D.cắt nhau tại hai điểm. 5.Trong các câu sau, câu nào sai ? A.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó. B.Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O. C.Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây cung ấy thành hai phần bằng nhau. D.Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm cách giải khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Học thuộc bảng tóm tắc kiến thức cần nhớ - Xem kĩ các bài tập đã giải . - Làm bài tập 42,43 sgk Ngày soạn:02 /01/2020 Ngày dạy:03/01 /2020 Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Học sinh biết: Học sinh được tiếp tục củng cố các kiến thức đã học ở chương - Học sinh hiểu: Các dạng bài tập 2.Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được: Học sinhvận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài tập tính toán và chứng minh - Học sinh thực hiện thành thạo: Học sinh được rèn luyện kĩ năng vẽ hình ,Phân tích bài toán ,trình bày lời giải bài toán. 3.Thái độ: - Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động, yêu thích môn học. 4.Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: - Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng. - Thước thẳng, êke, com pa. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: * Cho HS hỏi đáp nội dung định lí, bạn khác viết giả thiết- kết luận và ngược lại HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG CẦN ĐẠT GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập 42 ,hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi GT, KL Bài 42 tr 128 sgk - Thảo luận cặp đôi chứng minh ý a a) Để chứng minh tứ giác AEM F là hình chữ nhật ta chứng minh điều gì? Hs: 0ˆ ˆ ˆ 90A M E= = = GV: Hãy chứng minh : 0ˆ ˆ ˆ 90A M E= = = ? b). Hãy nêu các cách chứng minh : ME.MO=M F.MO/ ? (hs giải tương tự như câu c )bài 41 ) c). Hãy xác định tâm của đường tròn đường kính BC? Hs: M là tâm vì MA=MB=MC= 1 2 BC Gv : Để chứng minh O O/ là tiếp tuyến của đường tròn ( M ; 2 BC ) ta chứng minh điều gì ? Hs : O O/ vuông góc AM tại A do MA là bán kính của đường tròn tâm M và A thuộc O O/ GV : Căn cứ vào đâu để khẳng định MA ⊥ OO/ ? Hs : Tiếp tuyến chung trong ⊥ với đường nối tâm d) Xác định tâm của đường tròn đường kính OO/ ? HS : Tâm I là trung điểm của OO/ GV: Để chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn (I) ta chứng điều gì ? HS: IM ⊥BC tại M Chứng minh: a)Ta có : 0ˆ ˆ ˆ 90A E M= = = Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật b) Ta có EB=EA( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) Ta lại có EA=MF ( theo câu a) Suy ra EB=MF Mà EB2=EM.MO(1) MF2=MF.MO/(2) Từ (1) và (2) ME.MO=MF.MO/ c) Ta có : MA=MB=MC= 1 2 BC Nên M là tâm của đường tròn đường kính BC Ta lại có MA⊥OO/ tại A (tính chất tiếp tuyến chung trong) Vậy OO/ là tiếp tuyến của đường tròn ( M ; 2 BC ) d) Gọi I là trung điểm của OO/ Ta có IM là đường trung bình của hình thang OBCO/ nên MI//OB//OC mà OB ⊥OC (tính chất của tiếp tuyến)  MI ⊥BC tại M Vậy BC là tiếp tuyến của dường tròn / ( ; ) 2 OO I Bài tập 43 tr 128 sgk: E I F M C B A O/O GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 43 và yêu cầu H/S vẽ hình ghi giả thiết kết luận GV: để chứng minh AC=AD ta phải làm gì? HS: Kẻ OM ⊥AC và O/ N ⊥AD lúc đó việc so sánh AC và AD chuyển sang so sánh AM và AN GV: Hãy nêu cách chứng minh AM =AN? HS: Sử dụng định lí 1 về đường trung bình của hình thang GV: Căn cứ vào đâu để từ AM=AN suy ra AC=AD? HS: Theo quan hệ ⊥giữa đường kính và dây :OM ⊥AC và O/N ⊥AD AM=AC;AN=AD AC=2AM;AD=2AN c)để chứng minh KB ⊥với AB ta chứng minh điều gì ? HS: Góc KBA=90o GV:để chứng minh góc KBA=900 ta chứng minh điều gì ? HS: KBA vuông tại B GV: Làm thế nào để chứng minh KBA vuông tại B? K O/O N M HI D C B A a) kẻ OM ⊥AC và O/N ⊥AD Ta có AI//OM//O/N (cùng ⊥CD ) Và OI=O/I (giả thiết)  AM=AN (định lí 1 về đường trung bình của hình thang) Ta lại có AC=2AM ;AD=2AN ( quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ) Vậy AC=AD c)Ta có AB là dây chung của (O) và (O/) Nên OO/ là đường trung trực của AB IB=IA=IK= 1 2 AK HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng : - GV cho HS nhắc lại hệ thống các bài tập HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm cách giải khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU -Học thuộc và tóm tắt kiến thứ cần nhớ -Xem kĩ các bài tập đã giải - Ôn tập chương trình Ngày soạn: 05/01/2020 Ngày dạy: 07/01/2020 HỌC KÌ II CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37 Bài 1. GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS nắm được định nghĩa góc ở tâm và cung bị chắn -HS thấy được sự tương ứng giữa số đo(độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong truờng hợp cung nhỏ hoặc cunng nữa đường tròn và biết suy ra số đo của cung lớn -HS bết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng -HS hiểu định lí về cộng 2 cung. 2. Kĩ năng: HS nhận biết được góc ở tâm bằng thước đo góc ;Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn và chứng minh được định lí về cộng 2 cung 3. Thái độ: - HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. - Yêu thích môn học 4.Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên thước thẳng ,compa thước đo góc 2. Học sinh: thước thẳng ,compa thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không * Cho đường tròn tâm O và AOB , góc AOB có quan hệ gì với cung AB HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV treo bảng phụ vẽ hình 1sgk để HS quan sát AmB ? Đỉnh của AOB có đặc điểm gì. HS: Trùng với tâm của đường tròn . GV giới thiệu “ AOB là góc ở tâm” ? Góc ở tâm là gì . I. Góc ở tâm: 1.Định nghĩa :Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của dường tròn . VD: AOB là góc ở tâm chắn cung AmB HS: phát biểu định nghĩa tr 66 sgk ? Số đo của góc ở tâm có thể là những giá trị nào . HS: 0 00 180  ? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung . HS: 2 cung : AmB và AnB ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a AmB II. Số đo cung ?Hãy đo góc ở tâm của hình 1a rồi điền vào chổ trống AOB =600 Số đo AmB =600 ?Vì sao AOB và AmB có cùng số đo. HS: Vì AOB chắn cung AmB ? Từ kết quả trên hãy suy ra cách tính số đo cung cung AB nhỏ . ? Số đo của cung 1 2 đường tròn bằng bao nhiêu? Vì sao. ? Số đo cung lớn AB bằng bao nhiêu? vì sao. HS: Trả lời như phần nội dung Nội dung cần đạt III .So sánh hai cung: - Nếu cung AB bằng cung CD thì ta suy ra được điều gì HS:Số đo AB = sđ CD ?Nếu sđ AB > sđ CD thì ta suy ra được điều gì . HS: sđ AB > sđ sđ CD ?Em thử tìm điều kiện để kết luận trên hoàn toàn đúng . HS: Trả lời như phần Nội dung cần đạt GV treo bảng phụ vẽ hình 3 sgk IV.Cộng 2 cung: ? AOB bằng tổng của những góc nào HS: AOB = AOC COB+ ? AOB , AOC , COB chắn cung nào  O BA 2.Cung bị chắn :là cung nằm bên trong góc . II. Số đo cung : 1. Định nghĩa (sgk) -sđ AB nhỏ=sđ AOB = -Số đo của cunng 1 2 đường tròn =1800 . -sđ AB lớn =3600 - sđ AB nhỏ. 2.Chú ý : -Cung nhỏ có sđ<1800. -Cung lớn có sđ>1800 . -“Cung không ”có sđ bằng 00 và cung cả đường tròn có sđ bằng 3600 . III .So sánh hai cung: 1. AB =CD sđ AB =sđCD . 2.. AB >CD sđ AB >sđCD . Điều kiện :2 cung đang xét phải thuộc 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau. IV.Cộng 2 cung: Định lí : sgk .HS: AB ; AC ;CB ?Theo định nghĩa về số đo cung ta suy ra được điều gì. HS: sđ AB =sđ AC +sđCB ? Từ kết quả trên hãy phát biểu tổng quát về “phép cộng 2 cung”. HS: Phát biểu định lí tr 68 sgk C B O A sđ AB = sđ AC + sđCB HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập: Bài tập 1 tr 68 sgk Kết quả:a)900 ;b) 1500 ;c) 1800 ;d) 00 ;e) 1200. Bài tập 2 tr 69 sgk Hướng dẫn : ? xOt có quan hệ thế nào với sOx Hs:Kề bù ?Vậy xOt được tính như thế nào . HS xOt =1800- sOx = 1800- 400 = 1400. ?Làm thế nào để tính tOy , yOs , HS: tOy = sOx =400(đ đ) và yOs = xOt =1400(đ đ) Bài tập 3 tr 69 sgk: hoạt động nhóm. HD: Đo góc ở tâm AOB rồi suy ra số đo AmB HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng: Vẽ góc ở tâm rồi đo số đo của góc đó. HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm cách giải khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU -Học thuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải -Làm bài 4,5,6,7,8,9sgk ________________________________________________ ? ? ? O t s y x Ngày soan:07/01/2020 Ngày giảng:08/01/2020 Tiết 38: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS được củng cố các dịnh nghĩa :góc ở tâm ,số đo cung -HS biết so sánh 2 cungvà vận dụng được định lí về cộng 2 cung dể giải bài tập 2. Kĩ năng: -HS bết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh ,biết khẳng định tính đúng dắn của 1 mệnh đề,khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ 1 mệnh đề khái quát bàng 1 phản VD. 3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng ,compa,thước đo góc . 2.Học sinh: Thước thẳng ,compa,thước đo góc và làm bài tập giao về nhà . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIÊN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ?. 1 Vẽ góc ở tâm AOB.Viết công thức tính số đo của cung bị chắn và số đo cung còn lại ?.2 Hãy giải thích bài tập 8 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài 9 tr 70 SGK (Đề bài đưa lên màn hình). GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. và gọi một HS vẽ hình trên bảng. GV : Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB thì số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC bằng bao nhiêu ? HS : C nằm trên cung nhỏ AB C nằm trên cung lớn AB. GV : Trường hợp C nằm trên cung lớn AB. Hãy tính sđ BC nhỏ, sđ BC lớn. sđ BC nhỏ = sđAB – sđ AC = 1000 – 450 = 550 sđ BC lớn = 3600 – 550 = 3050. C nằm trên cung lớn AB. sđ BC nhỏ = sđAB + sđ AC = 1000 + 450 = 1450 sđ BC lớn = 3600 – 1450 = 2150 Bài tập 4 tr 69 sgk: Yêu cầu HS đọc đề - Bài toán cho gì, yêu cầu gì? - Yêu cầu cá nhân làm vào vở, cử đại diện cả lớp lên trình bày - GV chốt kiến thức cộng hai cung Bài tập 7 tr 69 ?Em cố nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM,CP,BN,DQ HS:Do Ô1= Ô2(đ đ) Nên số đo sđ AM = 45 0 Bài tập 4 tr 69 sgk: Giải: Ta có OA=AT và OAT =900 (gt/) Do đó OAT vuông cân tại A AOT = 450 (do O,B thẳng hàng)  sđ AmB =450 sđ AnB =3600 -sđ AmB =3600 – 450 AOB =3600- 450=3150 Vậy : AOB =450;sđ AnB =3150 Bài tập 7 tr 69 sgk: 21 O Q D P CN B M A a) Ta có :Ô1=Ô2(đđ) Vậy: sđ AM = 45 0 n m T B A O sđCP = 45 0 sđQD = 45 0 sđ BN = 45 0 ? Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau. HS: sđ AM = sđQD ; sđCP = sđ BN ; sđ AQ = sđ MD , sđCP = sđ BN ?Hãy nêu tên 2 cung lớn bằng nhau. Yêu cầu HS đứng tại chỗ GVghi GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 8tr 70 sgk và yêu cầu HS thảo luận nhóm . -Nhóm 1,2 xét trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB -Nhóm 3,4 trường hợp điểm C nằm trên cung lớn AB Các nhóm nêu phương pháp giải và đại diện các nhóm lên trình bày ở bảng. sđCP = 45 0 sđQD = 45 0 sđ BN = 45 0 b) : sđ AM = sđQD ; sđCP = sđ BN ; sđ AQ = sđ MD , sđCP = sđ BN c) sđ MAD = sđ AMQ Bài tập 8 tr 70 sgk: a) Điểm C nằm trên cung mhỏ AB Sđ BC nhỏ =100 -450 =550 Sđ BC lớn =3600 -550=3050 b) Điểm C nằm trên cung lớn AB sđ BC nhỏ=1000+450=1450 sđ BC lớn =3600-1450=2150 HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng * GV: Nhắc lại các kiến thức đã học, và các dạng bài toán đã giải - Hỏi đáp nội dung lí thuyết của bài góc ở tâm HOẠT ĐỌNG 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm thêm các bài tập ở sbt. - Nghiên cứu trước bài LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 450 450 C C B B A A OO Ngày soạn: 09/01/2020 Ngày dạy: 10 /01/2020 Tiết 39. BÀI 2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” -HS phát biểu được các định lí 1,2 và hiểu được vì sao các định lí 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trên 1 đường

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_34_den_51_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf