I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
-HS nắm được định lí về số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan
3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, yêu thích môn học.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Com pa, thước thẳng, máy chiếu
2. HS: Com pa, thước thẳng và ôn tập định lí về số đo của góc nội tiếp ,góc ngoại tiếp
của tam giác .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 42: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 09/05/2020
Tiết 42. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN - GÓC CÓ ĐỈNH Ở
BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN VÀ LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
-HS nắm được định lí về số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan
3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, yêu thích môn học.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Com pa, thước thẳng, máy chiếu
2. HS: Com pa, thước thẳng và ôn tập định lí về số đo của góc nội tiếp ,góc ngoại tiếp
của tam giác .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động: HS hỏi đáp nội dung góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi
tiếp tuyến và dây cung
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
?Hãy vẽ 1 góc có đỉnh ở bên trong
đường tròn và nêu đặc điểm của
góc đó.
HS: Vẽ được như nội dung ghi
bảng
Gv hướng dẫn HS về nhà tự cm.
- Nối AD nhằm liên kết với
các góc nội tiếp chắn và
- là góc ngoài của tam giác
ADF
? Vậy được tính như thế nào.
HS: Kết quả như bài cũ.
? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh
ở bên trong đường tròn không.
I.Các đỉnh có ở bên trong
đường tròn :
1) Đặc điểm:
-Đỉnh ở bên trong đường
tròn
-Hai cạnh là 2 cát tuyến .
2) Định lí : SGK
2
sd AmC sd BnD
DFB
+
=
*Chú ý :Góc ở tâm là
trường hợp đặc biệt của
góc ở đỉnh có ở bên
trong đường tròn ( chắn 2 cung bằng nhau)
DFB
AmC BnD
DFB
DFB
F
O
n
m
D
CB
A
B
F
On
m
D
C
A
? Hãy vẽ 1 góc có đỉnh ở bên ngoài
đường tròn và nêu đặc điểm của
góc đó .
HS: Vẽ được như ở bảng .
Yêu cầu HS quan sát hình 33, 34,
35 SGK.
Gv thông góc có đỉnh ở bên ngoài
đường tròn .
- GV lần lượt đưa ra kết quả của
mỗi trường hợp.
? Trong cả 3 trường hợp :sđ của
góc có đỉnh ở bên ngoài đường
tròn có quan hệ thế nào với sđ của
2 cung bị chắn ?Hãy phát biểu kết
quả trên trong trường hợp tổng quát
Gv thông báo định lí.
Hướng dẫn HS về nhà sử dụng góc
ngoài của tam giác để cm định lí
như SGK
II.Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn :
1)Đặc điểm :-Đỉnh ở bên ngoài đường tròn
-Hai cạnh đều là tiếp tuyến hoặc 1 cạnh là
cát tuyến ,1 cạnh là tiếp tuyến hoặc 2 cạnh
đều là tiếp tuyến .
2)Định lí:SGK
a)Hai cạnh đều là cát tuyến :
đ đ
2
s BC s AD
BEC
−
=
b).Một cạnh là cát tuyến ,1 cạnh là cát
tuyến :
đ đ
2
s BC s CA
BEC
−
=
c)Hai cạnh đều là tiếp tuyến :
đ đ
2
s AmC s AnC
BEC
−
=
Hoạt động 3. vận dụng
? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl
HS: như nội dung Nội dung cần đạt.
? Để chứng minh ES=EM ta chứng minh
điều gì
HS: ESM cân tại E
? Để chứng minh : ESM cân tại E ta
chhứng minh điều gì ?
HS: MSC = CME
? MSC , CME thuộc loại góc nào đã học.
- HS: MSC là góc có đỉnh ở bên trong
đường tròn ;
CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung
? Hãy tính sđ của MSC và CME ?So
sánh ,kết luận .
HS: Thực hiện được như nội dung Nội
dung cần đạt.
? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl
HS:như nội dung Nội dung cần đạt.
? Â và BSM thuộc loại góc nào đã học .
HS::Â là góc có đỉnh ở bên ngoài(O) ;
BSM là góc có đỉnh ở bên trong (O)
Bài tập 39 tr 83 sgk:
C/M:
Ta có là góc có đỉnh ở
bên trong (O)
MSE =
2
AC MD+
(1)
Và
CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung. CME =
1
2
sđ CM (2)
MSC Ta lại có : CA =CB (3)
do AB CD tại (O)
Từ (1),(2),(3) MSC = CME
ESM cân tại E
Vậy ES=EM
Bài 41 tr 83 sgk:
C/M:
Ta có: Â là góc có đỉnh ở bên ngoài(O) và
BSM là góc có đỉnh ở bên trong (O)
⊥
E
B
O
n
m
D
C
A
O
S E
M
D
C
B
A
N
O
S M
C
B
A
? Hãy tính sđ của  và BSM ?Suy ra
tổng Â+ BSM
HS:Nội dung Nội dung cần đạt.
? CMN thuộc loại góc nào đã học .
HS: Góc nội tiêp sđường tròn
? Hãy tính sđ của CMN .
HS: Tính được như nội dung Nội dung
cần đạt.
? Từ 2 khẳng định trên hãy suy ra điều
phải chứng minh.
HS:Từ (1) và (2) Â+ BSM = 2CMN
? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của
Nên :
dCN
2
s sd BM
A
+
= và
BSM =
2
sdCN sd BM+
Â+ BSM =sđCN +sđ BM (1)
Ta lại có : CMN là góc nội tiếp (O)
Nên CMN =1/2 sđ CN (2)
Từ (1) và (2) Â+ BSM =2CMN
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Nhắc lại kiến thức của bài.
- Học thuộc (Vẽ hình ,viết công thức tính số đo có đỉnh ở bên trong và bên ngoài (O)
- Xem kĩ các bài tập đã giải .
- Làm bài tập 38, 40, 42, 43 SGK
- Đọc trước bài Tứ giác nội tiếp.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_42_goc_co_dinh_o_ben_trong_duong.pdf