Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 39: Ôn tập theo kế hoạch (Tiết 3) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa các công thức về định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng linh hoạt các công thức về định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn

để làm bài tập.

3. Thái độ:

- Cận thận, chính xác, thành thạo khi sử dụng máy tính bỏ túi.

4. Định hướng năng lực:

a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn

ngữ toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Một số dạng bài tập.

2. Học sinh:

- Ôn tập kiến thức theo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ chương 2, làm bài tập về

nhà, thước kẻ, com pa, máy tính.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải

quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học)

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động:

* Cho HS hỏi đáp nội dung định lí, bạn khác viết giả thiết- kết luận và ngược lại

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 39: Ôn tập theo kế hoạch (Tiết 3) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 9A1,2: 7/12/2019 Tiết 3: ÔN TẬP THEO KẾ HOẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các công thức về định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. 2. Kỹ năng: - Vận dụng linh hoạt các công thức về định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn để làm bài tập. 3. Thái độ: - Cận thận, chính xác, thành thạo khi sử dụng máy tính bỏ túi. 4. Định hướng năng lực: a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số dạng bài tập. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức theo bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ chương 2, làm bài tập về nhà, thước kẻ, com pa, máy tính. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: * Cho HS hỏi đáp nội dung định lí, bạn khác viết giả thiết- kết luận và ngược lại Hoạt động 2: Ôn tập: Hoạt động của GV - HS Nội dung - Y/c HS lên bảng điền vào chỗ trống. sin = c.d AC ... BC = cos  = ... ... c.h ... = tan  = ... ... ... ... = cot  = ... ... ... ... = ? Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. I. Lý thuyết 1. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. sin  = c.d c.h = AC BC cos  = c.k c.h = AB BC ) C B A (   +) Cho  và  là 2 góc phụ nhau - Gọi 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống: sin  = ....  ; tan  = ... cos  = .... ; cot  = .... +) Cho góc nhọn  - GVHD từ đ/n tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn dương, ta có: sin < 1; cos< 1 - Cho HS làm bài tập 33 - GV treo bảng phụ có nội dung bài 33 ? Y/c HS hoạt động nhóm thời gian 3 phút. - GV chia lớp làm 3 nhóm - GV Y/C đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét - đánh giá Cho HS làm bài tập 34 SGK - Y/C HS đứng tại chỗ trả lời ? Hệ thức nào đúng ? Hệ thức nào không đúng Cho học sinh làm bài tập 24 SBT - 106 - Gọi 1 HS đọc đầu bài ? Nêu yêu cầu của bài toán ? Nêu cách tính cạnh AC, cạnh BC Gọi 2 HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét, sửa chữa. tan  = c.d c.k = AC AB cot  = c.k c.d = AB AC 2. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác. sin  = cos  ; tan  = cot  cos  = sin  ; cot  = tan  0 < sin  < 1 0 < cos  < 1 sin2  + cos2  = 1 tan  = sin cos   ; cot cos sin   =  tan  . cot  = 1 II. Luyện tập Bài 33 (SGK-93): Chọn kết quả đúng a) C. 3 5 b) D. SR QR c) C. 3 2 Bài 34 (SGK-93): a) C) tan = a c Bài 24 (SBT-106): Cho ABC, A = 900, AB = 6cm B =  ; tan 5 12  = Tính a) Cạnh AC b) Cạnh BC Bài giải: a) Ta có: tan AC AB  = mà tan 5 12  = 5 5 6.5 2,5 12 6 12 12 AC AC AC AB  =  =  = = Vậy AC = 2,5 cm b) BC = 2 2 6,5AB AC+ = (cm) 3.Hoạt động vận dụng : GV cho HS nhắc lại hệ thống các bài tập 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ôn kĩ bài V. HƯỚNG DẪN CHUẨ BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Chuẩn bị tốt kiến thức chuẩn bị thi học kì I. C A B

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_39_on_tap_theo_ke_hoach_tiet_3_n.pdf