I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -HS nắm được định nghĩa góc ở tâm và cung bị chắn
-HS thấy được sự tương ứng giữa số đo(độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó
trong truờng hợp cung nhỏ hoặc cunng nữa đường tròn và biết suy ra số đo của cung
lớn
-HS bết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng
-HS hiểu định lí về cộng 2 cung.
2. Kĩ năng: HS nhận biết được góc ở tâm bằng thước đo góc ;Biết so sánh 2 cung
trên 1 đường tròn và chứng minh được định lí về cộng 2 cung
3. Thái độ: Cẩn thận, tự giác tích cực trong học tập.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: thước thẳng ,compa thước đo góc
2. Học sinh: thước thẳng ,compa thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động
não, mảnh ghép, hợp đồng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37, 38, 39 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 13/01/2020
Tiết 37. Bài 1. GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -HS nắm được định nghĩa góc ở tâm và cung bị chắn
-HS thấy được sự tương ứng giữa số đo(độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó
trong truờng hợp cung nhỏ hoặc cunng nữa đường tròn và biết suy ra số đo của cung
lớn
-HS bết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng
-HS hiểu định lí về cộng 2 cung.
2. Kĩ năng: HS nhận biết được góc ở tâm bằng thước đo góc ;Biết so sánh 2 cung
trên 1 đường tròn và chứng minh được định lí về cộng 2 cung
3. Thái độ: Cẩn thận, tự giác tích cực trong học tập.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: thước thẳng ,compa thước đo góc
2. Học sinh: thước thẳng ,compa thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động
não, mảnh ghép, hợp đồng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động: Cho đường tròn tâm O và AOB , góc AOB có quan hệ gì
với cung AB
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV treo bảng phụ vẽ hình 1sgk để HS
quan sát
AmB ? Đỉnh của AOB có đặc điểm gì.
HS: Trùng với tâm của đường tròn .
GV giới thiệu “ AOB là góc ở tâm”
? Góc ở tâm là gì .
HS: phát biểu định nghĩa tr 66 sgk
? Số đo của góc ở tâm có thể là những
giá trị nào .
HS: 0 00 180
? Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung .
I. Góc ở tâm:
1. Định nghĩa :Góc ở tâm là góc có
đỉnh trùng với tâm của dường tròn .
VD: AOB là góc ở tâm chắn cung AmB
2. Cung bị chắn :là cung nằm bên trong
góc .
O
BA
HS: 2 cung : AmB và AnB
? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a AmB
II. Số đo cung
?Hãy đo góc ở tâm của hình 1a rồi điền
vào chổ trống AOB =600
Số đo AmB =600
?Vì sao AOB và AmB có cùng số đo.
HS: Vì AOB chắn cung AmB
? Từ kết quả trên hãy suy ra cách tính số
đo cung cung AB nhỏ .
? Số đo của cunng
1
2
đường tròn bằng
bao nhiêu? Vì sao.
? Số đo cung lớn AB bằng bao nhiêu? vì
sao.
HS: Trả lời như phần nội dung Nội dung
cần đạt
III .So sánh hai cung:
- Nếu cung AB bằng cung CD thì ta suy
ra được điều gì
HS:Số đo AB = sđ CD
?Nếu sđ AB > sđ CD
thì ta suy ra được điều gì .
HS: sđ AB > sđ sđ CD
?Em thử tìm điều kiện để kết luận trên
hoàn toàn đúng .
HS: Trả lời như phần Nội dung cần đạt
GV treo bảng phụ vẽ hình 3 sgk
IV. Cộng 2 cung:
? AOB bằng tổng của những góc nào
HS: AOB = AOC COB+
? AOB , AOC , COB chắn cung nào .HS:
; ;CB
?Theo định nghĩa về số đo cung ta suy
ra được điều gì.
HS: sđ AB =sđ AC +sđCB
? Từ kết quả trên hãy phát biểu tổng
quát về “phép cộng 2 cung”.
HS: Phát biểu định lí tr 68 sgk
II. Số đo cung :
1. Định nghĩa (sgk)
-sđ AB nhỏ=sđ AOB =
-Số đo của cunng
1
2
đường tròn =1800 .
-sđ AB lớn =3600 - sđ AB nhỏ.
2.Chú ý :
-Cung nhỏ có sđ<1800.
-Cung lớn có sđ>1800 .
-“Cung không ”có sđ bằng 00 và cung cả
đường tròn có sđ bằng 3600 .
III .So sánh hai cung:
1. = sđ =sđ .
2.. > sđ >sđ .
Điều kiện :2 cung đang xét phải thuộc 1
đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng
nhau.
IV.Cộng 2 cung:
Định lí : sgk
sđ AB = sđ AC + sđCB
Hoạt động 3. Luyện tập:
Bài tập 1 tr 68 sgk
Kết quả:a)900 ;b) 1500 ;c) 1800 ;d) 00 ;e) 1200
AB AC
AB CD AB CD
AB CD AB CD
C
B
O
A
.
Bài tập 2 tr 69 sgk
Hướng dẫn :
? xOt có quan hệ thế nào với sOx
Hs:Kề bù
?Vậy xOt được tính như thế nào .
HS xOt =1800- sOx = 1800- 400 = 1400.
?Làm thế nào để tính tOy , yOs ,
HS: tOy = sOx =400(đ đ) và yOs = xOt =1400(đ đ)
Bài tập 3 tr 69 sgk: hoạt động nhóm.
HD: Đo góc ở tâm AOB rồi suy ra số đo AmB
Hoạt động 4. Vận dụng:
Vẽ góc ở tâm rồi đo số đo của góc đó.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Học thuộc bài -Xem kĩ các bài tập đã giải
- Làm bài 4,5,6,7,8,9sgk
- Tiết sau luyện tập.
?
?
?
O
t
s
y
x
Ngày dạy: /01/2020
Tiết 38. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố các định nghĩa: góc ở tâm ,số đo cung.
-HS biết so sánh 2 cungvà vận dụng được định lí về cộng 2 cung dể giải bài tập
2. Kĩ năng: HS bết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh ,biết khẳng định
tính đúng dắn của 1 mệnh đề,khái quát bằng 1 chứng minh và bác bỏ 1 mệnh đề khái
quát bàng 1 phản VD.
3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng ,compa,thước đo góc .
2. Học sinh: Thước thẳng ,compa,thước đo góc và làm bài tập giao về nhà .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
?1. Vẽ góc ở tâm AOB. Viết công thức tính số đo của cung bị chắn và số đo cung còn
lại
?2. Hãy giải thích bài tập 8
Trả lời : ?1. SGK
* Yêu cầu 2HS vấn đáp ?2 và có giải thích vì sao
?.2 : a) đúng
b) sai vì không rõ 2 cung đang xét có nằm trên 1 đường tròn hay 2 hai đường tròn
bằng nhau không.
c) Sai giống b) d) Đúng
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động: Vận dụng kiến thức góc ở tâm ,số đo cung để làm bài tập
Hoạt động 2. Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bµi 9 tr 70 SGK
(§Ò bµi ®a lªn mµn h×nh).
GV yªu cÇu HS ®äc kÜ ®Ò bµi.
vµ gäi mét HS vÏ h×nh trªn b¶ng.
GV : Trêng hîp C n»m trªn cung nhá
AB th× sè ®o cung nhá BC vµ cung lín
BC b»ng bao nhiªu ?
Bµi 9 tr 70 SGK
s® BC nhá = s®AB - s® AC
HS : C n»m trªn cung nhá AB
C n»m trªn cung lín AB.
GV : Trêng hîp C n»m trªn cung lín AB.
H·y tÝnh s® BC nhá, s® BC lín.
= 1000 - 450 = 550
s®BC lín = 3600 - 550 = 3050.
C n»m trªn cung lín AB.
s®BC nhá = s®AB + s®AC
= 1000 + 450 = 1450
s®BC lín = 3600 - 1450 = 2150
Bài tập 4 tr 69 sgk:
Yêu cầu HS đọc đề
- Bài toán cho gì, yêu cầu gì?
- Yêu cầu cá nhân làm vào vở, cử đại
diện cả lớp lên trình bày
- GV chốt kiến thức cộng hai cung
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 8tr 70
sgk và yêu cầu HS thảo luận nhóm .
-Nhóm 1,2 xét trường hợp C nằm trên
cung nhỏ AB
-Nhóm 3,4 trường hợp điểm C nằm trên
cung lớn AB
Các nhóm nêu phương pháp giải và đại
diện các nhóm lên trình bày ở bảng.
Bài tập 4 tr 69 sgk:
Giải:
Ta có OA=AT và
OAT =900 (gt/)
Do đó OAT vuông cân tại A
AOT = 450 (do O,B thẳng hàng)
sđ AmB =450
sđ AnB =3600 -sđ AmB =3600 – 450 AOB
=3600- 450=3150
Vậy : AOB =450;sđ AnB =3150
Bài tập 8 tr 70 sgk:
a) Điểm C nằm trên cung mhỏ AB
Sđ BC nhỏ =100 -450 =550
Sđ BC lớn =3600 -550=3050
b) Điểm C nằm trên cung lớn AB
sđ BC nhỏ=1000+450=1450
sđ BC lớn =3600-1450=2150
Hoạt động 3. Vận dụng
* GV: Nhắc lại các kiến thức đã học, và các dạng bài toán đã giải
- Hỏi đáp nội dung lí thuyết của bài góc ở tâm
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Xem kĩ các bài tập đã giải
- Làm thêm các bài tập ở sbt.
- Nghiên cứu trước bài LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
n
m T
B
A
O
450
450
C
C
B
B
A A
OO
Ngày dạy: 13/01/2020
Tiết 39. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”
-HS phát biểu được các định lí 1,2 và hiểu được vì sao các định lí 1,2 chỉ phát biểu
đối với các cung nhỏ trên 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
2. Kĩ năng: HS vận dụng được các định lí trên vào giải 1 số bài tập liên quan
3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
3. Thái độ: Rèn cho hs tính cách cẩn thận vẽ hình
4. Năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, com pa
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
b. Kiểm tra bài cũ: Hãy vẽ 1 đường tròn tâm O rồi vẽ 2 cung bằng nhau? So sánh số
đo của 2 góc ở tâm chắn cung đó.
* Trả lời :
sđ AB = sđCD (so sánh 2 cung)
Do đó : AOB = COD ( Quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn)
* Việc so sánh hai cung sang việc so sánh hai dây và ngược lại có
được không?
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV treo bảng phụ vẽ hình mở đầu bài
học và giới thiệu cụm từ “cung căng
dây”và “dây căng cung”
GV giữ nguyên phần bài cũ ở bảng
? Hãy so sánh 2 dây AB và CD.
HS:
I. Định lí 1:SGK
AB = CD
AB=CD
O
D
B
C
A
O
D
B
C
A
? Nếu AB = CD thì AB có bằng CD
không.
( )AOB COD c g c = − −
AOB = COD
sđ AB = sđCD
? Hãy phát biểu các kết luận trên trong
trường hợp tổng quát.
HS: định lí 1 tr 71 sgk
Chứng minh
Ta có: sđ AB = sđCD
sđ AB = sđCD
( )AOB COD c g c = − −
AOB = COD cung
AB=cungCD
Vậy sđ AB = sđCD
AB=CD
GV treo bảng phụ vẽ hình 11 và giới
thiệu nội dung định lí 2 .
?Hãy so sánh AB và CD của (O) và
(O/)
? Hãy rút ra kết luận :
HS: rút ra được như phần chú ý của
nội dung Nội dung cần đạt.
Định lí 2:sgk
AB > CD
AB>CD
* Chú ý :định lí 1 và2 chỉ đúng trong
trường hợp 2 cung đang xét phải nằm trên 1
đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau
Hoạt động 3. Luyện tập:
- Qua bài học các em nắm được những nội dung gì?
- Làm bt 12, 13 sgk
Hoạt động 4. Vận dụng :
Hãy vẽ 1 góc ở tâm và 1 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung rồi cho nhận xét.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
-Học thuộc bài ,Xem kĩ các bài tập đã giải
-Xem bài 13 như 1 định líđể áp dụng giải bài tập về sau.
-Làm bài 10,11,14,sgk
O/
O
DCBA
O
C
D
BA
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_37_38_39_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf