Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh được củng cố tính chất tiếp tuyến của đường tròn;

- Học sinh hiểu: đường tròn nội tiếp tam giác

2. Kỹ năng:

- Học sinh bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỷ tích ,dựng

hình.

- Học sinh được rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng cấc tính chất của tiếp tuyến

vào các bài tập về tính toán và chứng minh

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác

- HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

4. Định hướng năng lực:

a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn

ngữ toán học, năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi,bài tập hình vẽ, thướthẳng, compa, eke.

2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HB O A C D Ngày giảng: Lớp 9A1,2: 22/11/2019 Tiết 28: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố tính chất tiếp tuyến của đường tròn; - Học sinh hiểu: đường tròn nội tiếp tam giác 2. Kỹ năng: - Học sinh bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỷ tích ,dựng hình. - Học sinh được rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng cấc tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác - HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực: a, Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi,bài tập hình vẽ, thướthẳng, compa, eke. 2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho đường tròn ( O; 8cm), AB là 1 dây của đường tròn, biết dây AB có độ dài bằng 4 cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Tiết trước ta đã nghiên cứu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. Yêu cầu HS hỏi đáp nội dung của bài. Hoạt động 2: Luyện tập: Các hình thức tổ chức hoạt động Nội dung - Chữa bài 26/115. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL Bài 26 (SGK -115): - Gọi 1 HS lên bảng trình bày a) - GV kiểm tra bài tập về nhà của HS dưới lớp b) CM AO// D ? phương pháp CM 2 đường thẳng // ? ? Ngoài ra có còn cách CM nào khác không? - GVHD HS chứng minh câu c) Bài giải: a) Vì AB và AC là tiếp tuyến, nên AB = AC và AO là phân giác của góc BAC. Xét tam giác ABC cân tại A có AH là phân giác, nên AH cũng là đường cao. Hay OA vuông góc BC tại H. b) Do OA vuông góc BC tại H, suy ra HB = HC và OC = OD  OH là đường trung bình của tam giác BCD  BD // OH  BD // OA. c) Xét tam giác vuông ABO có: AB2 = AO2 –OB2 = 16 - 4 =12  AB = AC = 3,46 cm GT AB, AC là tiếptuyến. CD là đường kính OB = 2cm; OA = 4cm KL a) OA vuông góc BC b) BD//OA c) AB, AC, BC = ? Bài 30 (SGK-116) - Y/cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình xác định giả thiết, kết luận bài toán ? Để chứng minh COD =1v cần chứng minh gì? ? OC là đường gì của AOM ? ? Tương tự OD ? ? Nhận xét 2 góc MOA và MOB ? từ đó suy ra đpcm Tìm cách chứng minh: CD = CA + BD Cho biết kiến thức cơ bản vận dụng trong 2 phần a,b Bài 30 (SGK-116): Bài giải: a) OC là phân giác của AOM ; OD là phân giác của BOM (T/chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) AOM kề bù với BOM  OC ⊥ OD hay COD =900 CM: CM = CA ; MD = DB b) Có CM = CA; AM = DB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau).  CM + MD = CA +BD hay CD = AC + BD GT (O; 2 AB ) ; Ax⊥AB tại A; By ⊥ AB ; M(O); tiếp tuyến tại M cắt Ax; By tại C và D KL a) COD =900 b) CD = AC + BD Hoạt động 3: vận dụng Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Khi đó đường tròn (M; 5) A. cắt hai trục Ox, Oy. B. cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy. C. Tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy. D. không cắt cả hai trục. Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó A. DE là tiếp tuyến của (F; 3). B. DF là tiếp tuyến của (E; 3). C. DE là tiếp tuyến của (E; 4). D. DF là tiếp tuyến của (F; 4). V. HƯỚNG DẪN CHUẨ BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Xem kĩ các bài tập đã giải - Hướng dẫn bài 28: Tâm O thuộc tia phân giác Az của góc xAy - Nghiên cứu trước bài Vị trí tương đối của hai đường tròn

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_28_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_t.pdf