Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 24: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh biết: các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ

tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương

đối của đường thẳng và đường tròn .

- Học sinh hiểu: được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn

Học sinh hiểu,

2. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được: vận dụng các kiến thức trong bài để nhận bíêt các vị trí

tương đối của đường thẳng và đường tròn .

- Học sinh thực hiện thành thạo: Học sinh thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối

của đường thẳng và đường tròn trong thực tế

3. Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất :

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 24: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 13/11/2019 Tiết 24. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết: các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . - Học sinh hiểu: được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn Học sinh hiểu, 2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: vận dụng các kiến thức trong bài để nhận bíêt các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . - Học sinh thực hiện thành thạo: Học sinh thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế 3. Thái độ: - Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất : a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 1que thẳng ,thước thẳng ,compa ,phấn màu. Bảng phụ ghi bài tập 17 ,sgk tr109. 2. Học sinh: Compa ,thước thẳng ,1 que thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động: a. Ổn định lớp b. Kiểm tra bài cũ: Cho đường thẳng a, đường tròn (O;R) .Hãy xác định các vị trí tương đối của a và (O;R)?  O a O a O a * Giữa điểm và đường tròn có 3 vị trí tương đối. Vậy giữa đường thẳng và đường tròn thì sao? Ta nghiên cứu bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, , nêu và giải quyết vấn đề. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. * Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. HS giải ?1. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại GV: Nhìn hình ảnh ở đầu bài và căn cứ vào số điểm chung ta có thể chia vị trí tương đối của 1 đường thẳng và 1 đường tròn thành mấy trường hợp. a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. GV vẽ đường thẳng a cắt đường tròn (O:R) tại A và B. HS vẽ khoảng cách OH từ O đến a. HS nhận xét OH và R. HS giải ?2. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc. GV di chuyển cây que sao cho OH lớn dần. Khoảng cách giữa A và B nhỏ dần . Đến khi A trùng B thì đường thẳng và đường tròn chỉ có 1 điểm chung C. GV giới thiệu trường hợp đường thẳng và đường tròn tiếp xúc. GV trình bày các khái niệm: tiếp tuyến, tiếp điểm. HS phát hiện hệ thức và chứng minh H trùng với C. GV yêu cầu vài HS phát biểu định lý và nhấn mạnh đây là tính chất cơ bản của tiếp tuyến đường tròn. HS viết GT-KL của định lý. - OH ⊥ a tại H - OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a, ký hiệu d 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. + Số điểm chung: 2 + Hệ thức đặc trưng: d < R b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc. + Số điểm chung: 1 + Hệ thức đặc trưng: d = R a: gọi là tiếp tuyến Điểm C: gọi là tiếp điểm. * Định lý: (sgk) GT: đường thẳng a là tiếp tuyến (O). C là tiếp điểm KL : a ⊥ OC. a O H c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. GV dùng cây que. Di chuyển đường thẳng đến khi đường thẳng và đường thẳng không có điểm chung. GV giới thiệu trường hợp đường thẳng a và đường thẳng (O) không giao nhau. c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. + Số điểm chung: 0 + Hệ thức đặc trưng: Hoạt động 2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính đường tròn. * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. * Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo HS giải ?3 theo nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm. Đại diện nhóm lên giải trên bảng phụ GV theo dõi quá trình hoạt động nhóm. 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính đường tròn. Vị trí tương đối giữa đ.thẳng và đ.tròn Số điểm chung Hệ thức Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 2 1 0 d < R d = R d > R ? 3/sgk a) Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì 3 < 5 hay d < R b) Tính BC. ( BH = 4; BC = 8 ) 3. Hoạt động luyện tập: - Bài tập 17.sgk.tr109:GV treo bảng phụ ghi đề bài 17 yêu cầu HS điền vào chỗ trống . * Hướng dẫn: Làmthế nào để giải quyết bài toán? Sử dụng các hệ thức liên hệ giữa d và R Giải: 1) Cắt nhau do d=3cm<R=5cm 2) Do a tiếp xúc với (O;6cm) nên d=R=6cm 3) Không cắt do d=7cm>R= 4cm 4.Hoạt động vận dụng - Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí trương đối của đường thẳng và đường tròn.(Hình vẽ đóng khung ở đầu bài ) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học thuộc bài - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm bài 18,19 / sgk.tr110. - Nghiên cứu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_24_vi_tri_tuong_doi_cua_duong_th.pdf