Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 21 đến 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Khắc sâu kiến thức cho HS đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và

các ĐL về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số

bài tập.

2. Kĩ năng

- Biết vẽ hình, suy luận chứng minh các bài tập.

3. Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng độ dài các đoạn thẳng.

- HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo.

b) Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán

học, năng lực vận dụng.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Bảng phụ, compa, thước thẳng.

2. Học sinh

- Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình

chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.

- Thước thẳng, compa, êke.

pdf18 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 21 đến 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy: 01/ 11/ 2019 (9B) Tiết 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khắc sâu kiến thức cho HS đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các ĐL về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập. 2. Kĩ năng - Biết vẽ hình, suy luận chứng minh các bài tập. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng độ dài các đoạn thẳng. - HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo. b) Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng phụ, compa, thước thẳng. 2. Học sinh - Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng. - Thước thẳng, compa, êke. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp - Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật - Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp - HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây. ? Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu học sinh vấn đáp nhau các định lí, tính chất các bài đã học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI (Lồng ghép với HĐ3: Luyện tập) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu 1HS đọc đầu bàì Bài 11 (SGK-104) Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL - HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL - GV yêu cầu HS nêu hướng chứng minh - HS trả lời miệng. - GV nhận xét → Hướng dẫn HS chứng minh. ? Nhận xét gì về tứ giác AHKB. - HS: là hình thang ? OM là gì của hình thang AHKB - HS: đường trung bình ? CD là gì của đường tròn - HS: là dây (O; OA) ? Kéo dài MO vậy MO sẽ như thế nào với CD (Định lí quan hệ đường kính và dây) - HS đường kính (Định lí quan hệ đường kính và dây) GT (O; AB 2 ), AB > CD AH⊥ CD= H ; BK⊥ CD=  K KL CH = DK Chứng minh Kẻ OM ⊥ CD - Tứ giác AHKB là hình thang vì AH // BK do cùng ⊥ với HK. - Xét hình thang AHKB có AO = OB = R OM // AH // BK (cùng ⊥ HK)  OM là đường trung bình của hình thang.  MH = MK (1) - Có OM ⊥ CD  MC = MD (2) Từ (1) và(2)  MH - MC = MK - MD  CH = DK - Gọi 1HS đọc đề bài - GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL Bài 17 (SBT-159) GT (O; AB 2 ), AB > EF AI⊥ EF= I ; BK⊥ EF= K O D K H B A C M O H K I B A E F Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - GV yêu cầu HS nêu hướng chứng minh - GV nhận xét → Hướng dẫn HS chứng minh. ? Nhận xét gì về tứ giác AIKB. ? OH là gì của hình thang AIKB. ? EF là gì của đường tròn ? Kéo dài HO vậy HO sẽ như thế nào với EF (Định lí quan hệ đường kính và dây). - HS đọc đầu bài - HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL - HS trả lời miệng. - HS: là hình thang - HS: đường trung bình - HS trả lời là dây của (O; OA) - HS đường kính (Định lí quan hệ đường kính và dây) KL IE = FK Chứng minh Kẻ OH⊥ EF - Tứ giác AIKB là hình thang vì AI // BK do cùng ⊥ với IK. - Xét hình thang AIKB có AO = OB = R OH // AI // BK (cùng ⊥ IK)  OH là đường trung bình của hình thang.  HE = HK (1) Có OH ⊥ EF HE = HF (2) Từ (1) và(2) HI – HE = HK - HF  IE = KF HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây cung. - Phát biểu định lí quan hệ vuônng góc giữa đường kính và dây cung HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO * Cho đường tròn ( O) vẽ đường kính AB dây CD không qua tâm. Hãy so sánh khoảng cách từ tâm đến hai dây - Nghiên cứu trước bài liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - Khi làm bài tập cần đọc kĩ đề ,nắm vững giả thiết ,kết luận. - Cố gắng vẽ hình chuẩn xác và rõ đẹp . - Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học ,cố gắng suy luận logic - Làm bài tâp:22,23.SBT 4. Củng cố - GV chốt lại kiến thức của bài. 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các định lí đường kính và dây của (O) - Khi làm bài tập cần đọc kỹ đề, nắm vững GT và KL - Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học, suy luận lô gíc - BTVN: 18, 21 SBT - 130. - Tiết sau chuẩn bị bài: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Hùng Cường, ngày 6 tháng 11 năm Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 7 /11/ Ngày giảng: 15 /11/ Tuần: 13 Tiết : 24 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh biết: các định lí trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây - Học sinh hiểu: được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 2. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh - Học sinh thực hiện thành thạo: kỹ năng vẽ hình 3. Thái độ: - Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đó và cộng độ dài các đoạn thẳng. - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng. 2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng. - Thước thẳng, êke. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. 1.Hoạt động khởi động: a. Ổn định: b. Kiểm tra bài cũ: Phác biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây * Giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây có t/c gì? c. Tiến trình bài học: 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ HĐ1: Bài toán * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. * Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Gv treo bảng phụ ghi đề bài toán và hình vẽ 68 trang 104 sgk ? Nêu cách tính OH2 +OB2 HS: OHB vuông tại H nên OH2 + HB2 =OB2 =R2 (Định lí Pytago) ? Nêu cách tính OK2 = KD2 HS: OKD vuông tại K nên OK2 +KD2 =OD2=R2 (Định lí Pytago) ? Từ hai kết quả trên hãy suy ra điều cần chứng minh HS: OH2+HB2=OK2+KD2 ? Hãy chứng minh phần chú ý HS: AB là đường kính thì HO lúc đó HB2= R2= OK2+KD2, AB và CD là đường kính thì K và H đều O, lúc đó HB2= R2 = KD2 ? Hãy thực hiện ?1 1.Bài toán(sgk) - Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông OHB và OKD ta có: OH2 + HB2 =OB2 = R2 (1) OK2 +KD2 =OD2= R2(2) Từ (1) và (2) suy ra OH2+HB2 = OK2+KD2 Chú ý : Kết luận của biểu thức trên vẫn đúng nếu một dây hoặc hai dây đều là đường kính HĐ2: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. * Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo a). Nếu AB = CD thì HB=HDHB2=KD2  OH2=OK2 OH=OK ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: a). Định lí 1( sgk) AB = CD OH = OK R O K H D C BA R O K H D C BA Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ HS: Trong một đườnh tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Nếu OH =OK thì OH2 = OK2 HB2 = KD2  HB=KD. ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí HS: Trong một đường tròn hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. b). Định lí 2(sgk) AB > CD OH < OK HĐ3: Áp dụng * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. * Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo Hãy thực hiện ?3 a) AB > AC HB > KD HB2 > KD2 OH2 < OK2 OH < OK. ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí HS: Trong hai dây của đường tròn ,dây nào lớn hơ thì dây đó gần tâm hơn. b). OH KD2 HB > KD AB > CD ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí HS:Trong hai dây của đường tròn ,dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. 3. Áp dụng ?3 a). Ta có : OE = OF nên BC = AC (định lí1) b). Ta có : OD > OE và OE = OF(GT) Nên OD > OF Vậy AB < AC( định lí 2b) 3. Hoạt động luyện tập: Bài tập 12/106sgk. HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày : - Hướng dẫn: a) Nêu cách tính DE? )(345 )(4 2 8 2 1 2222 mcAEOAOE cmABAEABOE =−=−= ===⊥ b) Để chứng minh CD=AB ta phải làm điều gì? - Kẻ OH vuông góc với CD rồi chứng minh OH=OE ? Nêu cách chứng minh OH=OE. - HS :Tứ giác OEIH có: OHIE 90ˆˆˆ === và OE = EI = 3cm Nên OEIH là hình vuông 4. Hoạt động vận dụng - Bài học cung cấp pp chứng minh hình học nào? O F E D CB A H I O E D C BA Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học thuộc các định lí 1 và 2 - Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải. - Làm bài 13,14,15,16.sgk Ngày soạn: 10/11/ Ngày giảng: 18 /11/ Tuần: 13 Tiết : 25 §4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Học sinh biết: các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . - Học sinh hiểu: được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn Học sinh hiểu, 2.Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được: vận dụng các kiến thức trong bài để nhận bíêt các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . - Học sinh thực hiện thành thạo: Học sinh thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế 3.Thái độ: -Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: +1que thẳng ,thước thẳng ,compa ,phấn màu. Bảng phụ ghi bài tập 17 ,sgk tr109. 2. Học sinh: Compa ,thước thẳng ,1 que thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động: Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ a. Ổn định lớp b. Kiểm tra bài cũ: Cho đường thẳng a, đường tròn (O;R) .Hãy xác định các vị trí tương đối của a và (O;R)?  Trả lời: O a * Giữa điểm và đường tròn có 3 vị trí tương đối. Vậy giữa đường thẳng và đường tròn thì sao? Ta nghiên cứu bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, , nêu và giải quyết vấn đề. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. * Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. HS giải ?1. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại GV: Nhìn hình ảnh ở đầu bài và căn cứ vào số điểm chung ta có thể chia vị trí tương đối của 1 đường thẳng và 1 đường tròn thành mấy trường hợp. a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. GV vẽ đường thẳng a cắt đường tròn (O:R) tại A và B. HS vẽ khoảng cách OH từ O đến a. HS nhận xét OH và R. HS giải ?2. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc. - OH ⊥ a tại H - OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a, ký hiệu d 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. + Số điểm chung: 2 + Hệ thức đặc trưng: d < R b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc. a O H O a O a Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ GV di chuyển cây que sao cho OH lớn dần. Khoảng cách giữa A và B nhỏ dần . Đến khi A trùng B thì đường thẳng và đường tròn chỉ có 1 điểm chung C. GV giới thiệu trường hợp đường thẳng và đường tròn tiếp xúc. GV trình bày các khái niệm: tiếp tuyến, tiếp điểm. HS phát hiện hệ thức và chứng minh H trùng với C. GV yêu cầu vài HS phát biểu định lý và nhấn mạnh đây là tính chất cơ bản của tiếp tuyến đường tròn. HS viết GT-KL của định lý. c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. GV dùng cây que. Di chuyển đường thẳng đến khi đường thẳng và đường thẳng không có điểm chung. GV giới thiệu trường hợp đường thẳng a và đường thẳng (O) không giao nhau. + Số điểm chung: 1 + Hệ thức đặc trưng: d = R a: gọi là tiếp tuyến Điểm C: gọi là tiếp điểm. * Định lý: (sgk) GT: đường thẳng a là tiếp tuyến (O). C là tiếp điểm KL : a ⊥ OC. c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. + Số điểm chung: 0 + Hệ thức đặc trưng: Hoạt động 2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính đường tròn. * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. * Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo HS giải ?3 theo nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm. Đại diện nhóm lên giải trên bảng phụ GV theo dõi quá trình hoạt động nhóm. 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính đường tròn. Vị trí tương đối giữa đ.thẳng và đ.tròn Số điểm chung Hệ thức Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 2 1 0 d < R d = R d > R ? 3/sgk a) Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì 3 < 5 hay d < R b) Tính BC. ( BH = 4; BC = 8 ) 3. Hoạt động luyện tập: Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ -Bài tập 17.sgk.tr109:GV treo bảng phụ ghi đề bài 17 yêu cầu HS điền vào chỗ trống . *Hướng dẫn:+ Làmthế nào để giải quyết bài toán? Sử dụng các hệ thức liên hệ giữa d và R Giải: 1) Cắt nhau do d=3cm<R=5cm 2)Do a tiếp xúc với (O;6cm) nên d=R=6cm 3)Không cắt do d=7cm>R= 4cm -Bài tập 20.sgk.tr110: HS vẽ hình ghi gt,kl đường thẳng và đường tròn. 4.Hoạt động vận dụng Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí trương đối của đường thẳng và đường tròn.(Hình vẽ đóng khung ở đầu bài ) 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học thuộc bài - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm bài 18,19 / sgk.tr110. - Nghiên cứu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Hùng Cường, ngày 13 tháng 11 năm Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 14/11/ Ngày giảng: 22/11/ Tuần: 14 Tiết : 26 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Nắm được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Học sinh hiểu: Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế. 2. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được: Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh - Học sinh thực hiện thành thạo: Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn 3. Thái độ: - Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke.. 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, êke III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động: a. Nắm sĩ số: b. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Nêu những dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn mà em đã biết. Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - HS 2: Giải bài 18 trang 110 SGK * Giữa tiếp tuyến với đường tròn có tính chất gì đặc biệt? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. 1.Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trò * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. * Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo GV yêu cầu HS phát biểu lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn một cách trực quan hơn. HS phát biểu. GV hoàn chỉnh thành định lý. GV ghi GT, KL của định lý. HS nhắc lại định lý. HS giải ?1 theo hoạt động nhóm và trình bày trên bảng phụ. GV treo bảng phụ lên. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. 1. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: Định lí 1(sgk) ; ( )C a C O a OC     ⊥ a là tiếp tuyến của (O) ?1 Giải : C1 :Ta có : BC AH⊥ tại ( ; )H A AH Vậy BC là tiếp tuyến của(A;AH) C2:Ta có AH=R Vậy BC là tiếp tuyến của (A; AH) Hoạt động 2. Áp dụng * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. * Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo GV đưa ra bài toán như SGK(GVghi 2. Áp dụng: Bài toán (sgk) Giải : * Cách dựng : -Dựng M là trung điểm của OA -Dựng (m M ;MO) cắt (O) tại BC _Dựng các đường thẳng AB,AC ta được các tiếp tuyến cần C A B H M C A B O Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ trên bảng phụ ). GV vẽ sẵn hình sau: AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). Có nhận xét gì về điểm B đối với hai điểm A và O ? Tam giác ABO là tam giác gì? Điểm B nằm trên đương nào? Có nằm trên đường tròn đường kính AO không ? 1 HS giải bài toán. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. HS tham gia giải ?2. Lớp nhận xét. GV gợi mở và hoàn chỉnh từng bước. dựng Chứng minh : Ta có MB=CM=1/2AO Do đó :các tam giác ABO và ACO vuông tại B và C Suy ra: AB OB⊥ tại B AC OC⊥ tại C Vậy AB,AClà tiếp tuyến của (O) 3. Hoạt động luyện tập: GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. GV tổ chức HS tham gia giải bài tập 21. 4.Hoạt động vận dụng Cho HS nghiên cứu phần có thể em chưa biết. Bài 1 : Cho nửa đtr (O ; R), đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax, By về nửa mp bờ AB chứa nửa đtr. Trên Ax, By lấy theo thứ tự M và N sao cho góc MON bằng 900. Gọi I là trung điểm của MN. CMR : a) AB là tt của đtr (I ; IO) b) MO là tia phân giác của góc AMN c) MN là tt của đtr đường kính AB LG a) CMR : AB là tt của (I ; IO) - ta có: AM // BN (cùng vuông góc với AB) => tứ giác ABNM là hình thang - xét hình thang ABNM, ta có: AO BO MI NI =   =  IO là đường trung bình của hình thang ABNM => IO // AM // BN - mặt khác: AM AB IO AB O⊥  ⊥ = AB là tt của đtr (I; IO) yx N M I H O BA b) CMR : MO là tia phân giác của góc AMN - vì AM // IO => AMO = MOI (so le trong) (1) O B A C Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - tam giác MON có O = 900, OI là trung tuyến 1 2 OI IM IN MN= = = => tam giác IMO cân tại I =>  IMO =  IOM (2) - từ (1) và (2) => MOI = AMO =  IMO => MO là phân giác của AMN c) CMR: MN là tt của đtr đkính AB - kẻ OH vuông góc với MN (3) - xét tam giác MAO và tam giác MHO, ta có: ( ) 090 : A H MN chung MAO MHO CH GN AMO HMO  =  =    =  −  =   => OA = OH = R (cạnh tương ứng) => OH là bán kính của đtr tâm O đkính AB (4) - từ (3) và (4) => MN là tt của đtr đkính AB 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học để hiểu nội dung bài - Giải các bài tập 22, 23, 24, 25 /111 SGK. __________________________________________________ Ngày soạn: 17/11/ Ngày dạy: 25 /11/ Tuần: 14 Tiết : 27 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: -Học sinh biết:củng cố và khắc sâu định lý quan hệ giữa đường kính và dây. - Học sinh hiểu: dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn 2.Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được: . Biết giải một bài toán dựng hình.HS được rèn luyện cách phân tích một bài toán để tìm lời giải - Học sinh thực hiện thành thạo: vận dụng các tính chất của dây, đường kính, tiếp tuyến của đường tròn để giải tốt các bài tập trong phạm vi sách giáo khoa 3.Thái độ: -Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. Gi¸o ¸n H×nh häc 9 N¨m häc: 2019 - 2020 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng. 2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng. - Thước thẳng, êke. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày 1’ IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động: a. Nắm

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_21_den_27_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf