Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 50 - Nguyễn Hiếu Thảo

I. Mục tiêu.

*Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức liên quan tới đường cao h.a = b.c

*Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập tính độ dài cạnh, chứng minh

hệ thức.

*Thái độ: Tỉ mỉ chính xác, ham học hỏi

II. Chuẩn bị.

GV: SGK, phấn màu , thước kẻ, bảng phụ, cu hỏi.

HS: Vở ghi, SGK, kiến thức bi cũ

III. Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

?Nhắc lại đl,” Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên

cạnh huyền”

 

pdf125 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 56 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 50 - Nguyễn Hiếu Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 1 Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày giảng: 23/8/2011 Chương 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu. *Kiến thức: Biết xây dựng các hệ thức b2 = a.b' ; c2 = a.c' ; a2 = b2 + c2 *Kĩ năng: Vận dụng được công thức, các kiến thức đã học để giải bài tập tính độ dài cạnh của tam giác vuông *Thái độ: Tỉ mỉ chính xác, ham học hỏi II. Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu , bảng vẽ phụ hình 2 và hình 3 sgk, thước kẻ HS: Vở ghi, SGK, hiến thức cũ. III. Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra kiến thức cũ. Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 2? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống. Hoạt động 2: Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Đưa hình 1 giới thiệu cạnh gĩc vuơng, cạnh huyền, đường cao, hình chiếu. GV gợi ý: Em chứng minh rằng AHC~ BAC ? Em có hệ thức nào từ chứng minh trên? - Tương tự GV yêu cầu HS tự chứng minh c2 = ac’ Chú ý, vẽ hình Chia học sinh thành 4 nhóm Nhóm 1,2: chứng minh AHC~ BAC Nhóm 3,4: lập tỉ lệ thức hệ thức Các nhóm báo cáo Cho học sinh suy ra hệ thức tương tự c2 = ac’ 1) Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Định lý1: (SGK/56) Công thức: b2 = a.b' ; c2 = a.c' NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 2 ? Nhìn vào hệ thức em hãy phát biểu thành lời - Treo bảng phụ yêu cầu tính b2+ c2 GV: Hướng dẫn thay b2 và c2 bởi các hệ thức vừa chứng minh. ? So sánh với định lý Pytago Suy nghĩ tính b2+ c2 b2 = a.b’ c2= a.c’ b2 +c2 = a(b’+c’) b2+ c2 = aa = a2 Lên bảng làm Công thức: b2+ c2 = a2 (định lí pytgo) Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao. GV treo bảng phụ vẽ h1- SGK/64 ? Hãy chứng minh AHB~CHA từ đó rút ra tỉ số đồng dạng? GV: Gợi ý BÂH = ACÂH ? Nhìn vào công thức vừa chứng minh em hãy phát biểu thành lời nội dung định lí Gv nêu cách giải * Học sinh nhận xét loại tam giác đang xét. * Học sinh tìm yếu tố: BÂH = ACÂH => AHB~CHA Hệ thức: AH CH = HB HA AH2 = HB.HC hay h2 = b’c’ Học sinh nhắc lại định lý2 Học sinh chú ý, đọc ví dụ Định lý 2: (SGK trang ) h2 = b'.c' Ví dụ 2: SGK Ta có : BD2 = AB . BC => AB BD BC 2  = 375,3 5,1 25,2 2  AC =AB + BC = 4,875(m) IV. CỦNG CỐ Bài tập 1. Hãy tính x và y trong hình vẽ sau: V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 3 - Hướng dẫn về nhà: học thuộc định lý 1,2. làm bài tập 2 VI. Bài học kinh nghiệm. ..................................................................................................................................... ......... ..................................................................................................................................... ......... ..................................................................................................................................... ......... ..................................................................................................................................... ......... ************************************** Ngày soạn: 24/8/2011 Ngày giảng: 26/8/2011 Tiết 2: THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp theo) I. Mục tiêu. *Kiến thức: Biết thiết lập các hệ thức liên quan tới đường cao h.a = b.c 222 b 1 a 1 h 1  *Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập tính độ dài cạnh, chứng minh hệ thức. *Thái độ: Tỉ mỉ chính xác, ham học hỏi II. Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu , thước kẻ, bảng phụ, câu hỏi. HS: Vở ghi, SGK, kiến thức bài cũ III. Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ?Nhắc lại đl,” Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền” 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống. Cho ABC vuông tại A, cạnh huyền a và cạnh góc vuông b, c . Gọi AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC . Ta sẽ thiết lập một số hệ thức vềø đường cao trong tam giác vuông . Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao. ? Viết các công thức HS: Trả lời NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 4 tính diện tích của tam giác trên hình vẽ? ? Bằng các công thức tính thì diện tích của tam giác không thay đổi, khi đó ta có hệ thức nào? ? Từ hệ thức vừa chứng minh hãy bình phương hai vế rồi chứng minh ? Từ công thức vừa chứng minh em hãy phát biểu thành lời HS: Thực hiện HS: Thực hiện a.h = b.c => (a.h)2 = (b.c)2 => h2 = 2 22 a c.b kết hợp định lí Pytago => 222 c 1 b 1 h 1  HS: Phát biểu định lí a c b b'c' H CB A SABC = 1 2 AB.AB = 1 2 b.c SABC = 1 2 BC.AH = 1 2 a.h => 1 2 a.h = 1 2 b.c => a.h = b.c (đpcm) b. Định lý 3: (SGK/ 57) c. Định lý 4: (SGK/57) Hoạt động 3: Vận dụng. GV: Treo bảng phụ bài toán Tính độ dài cạnh huyền và đường cao của tam giác trên hình vẽ bên ? Trên hình vẽ cho ta biết điều gì? ? Để tính được độ dài cạnh huyền và đường cao em vận dụng những công thức nào? - Yêu cầu HS tự trình bày HS: Theo dõi bài toán. HS: Trình bày bài giải Áp dụng công thức 222 c 1 b 1 h 1  => h = 4,8cm Áp dụng định lí Pytago BC = 22 ACAB  = 22 86  = 10cm IV. Củng cố. h.a = b.c 222 c 1 b 1 h 1  222 c 1 b 1 h 1  h A B C H h 6 8 NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 5 Treo bảng phụ bài tập 2-SGK/68 GV hướng dẫn HS giải Áp dụng công thức: h2 = b'.c' ; b2 = a.b’ ; c2= a.c’ V. Hướng dẫn về nhà. Xem lại các định lý và các bài tập đã làm Đọc trước bài mới ************************************** Ngày soạn: 30/8/2010 Ngày giảng: 1/9/2010 Tiết 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. * Kiến thức: Củng cố lại kiến thức các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao tính độ dành cạnh và chứng minh đẳng thức * Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. * Thái độ: HS có thái độ trung thực tỉ mỉ, ham học hỏi II. Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ, câu hỏi HS: Vở ghi, SGK, SBT, kiến thức cũ III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định Tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu nội dung các định lí về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống. Hoạt động 2: Chữa bài tập. Bài tập 4: SGK/69 ? Bài toán đã cho ta biết điều kiện nào? ? Em hãy nêu các bước giải bài toán trên? - Gọi HS nhận xét Một học sinh vẽ hình xác định giả thiết kết luận. HS; Trình bày bài giải Bài 4 Ta có: AH2 = HB.HC => HC = HB AH2 = 1 22 = 4 x y z 1 4 A 2 H C B 1 y x NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 6 ? Ngoài cách giải trên theo em còn cách nào khác? Bài 5: SGK/69 ∆ ABC vuông tại A; có AB= 3; AC = 4, kẻ AH  BC (H  BC) Cho hs lên bảng làm Nhận xét Một HS tính đường cao AH Một HS tính BH, HC HS trình bày bài giải => x = BC = 1 + 4 = 5 AC2 = BC.HC => y = AC = BC.HC = 4.5 = 20 Bài 5: SGK/69 H CB A Áp dụng định lý Pytgo : BC2 = AB2+ AC2 BC2 = 32+ 42 = 25 ⇒BC = 5(cm) Áp dụng hệ thức lượng. BC.AH = AB.AC ⇒ BC AC.AB AH  ⇒ 4,2 5 4.3 AH  Hoạt động 3: Luyện tập. Bài tập 6: Cho hs lên bảng vẽ hình y/cầu hs thảo luận nhóm tìm lời giải bài toán Nhận xét sửa chữa Bài tập. GV: Treo bảng phụ bài tập: Lên bảng vẽ hình - Một HS tính FG - Vận dụng hệ thức lượng tính EF, EG. Bài 6 - SGK FG = FH + HG = 1+ 2 = 3 EF2 = FH.FG = 1.3 = 3 ⇒EF = 3 EG2 = HG.FG = 2.3 = 6 ⇒ EG = 6 Bài tập. A B C H E F G 2 1 H NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 7 Cho ABC cân tại A, Đường cao BH (H AC) Biết HA = 7; HC = 2 Tính độ dài cạnh đáy BC - Gọi HS đọc nội dung bài toán và vẽ hình. Cho hs làm ? Theo em bài toán trên giải ntn? - Yêu cầu HS tự trình bày bài giải. - HS nhận xét: => Tính BH? => Tính AH? Một HS tìm AB Một HS tìm BH (Định lý Pytgo) Một HS tìm BC - Cho một HS phân tích yếu tố tìm và đã biết theo quan hệ nào? - Tìm định lý áp dụng cho đúng. ∆ ABC cân tại A ⇒AB =AC = AH + HC AB = 7 + 2 = 9 . ∆ ABH ( HÂ = 1V) ⇒AB2 = AH2 + BH2(Định lý Pytgo) ⇒BH2 = AB2- AH2 = 92 - 72 = 32 . ∆ BHC (HÂ= 1V) ⇒BC2 = BH2 + HC2 (Định lý Pytgo) ⇒ 6232BC 2  IV. Củng cố. ? Viết các công thức mối quan hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông? V. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại các định lý, biết áp dụng các hệ thức. - Xem trước bài ti số lượng giác của góc nhọn. ********************************** Ngày soạn: 2/9/2010 Ngày giảng: 4/9/2010 Tiết 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. * Kiến thức: Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng lập luận, chứng minh * Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ, chính xác. HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. GV: SGK, SBT, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ, câu hỏi. HS: Vở ghio, SGK, SBT, kiến thức cũ. NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 8 III. Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Phát biểu các định lý về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống. Hoạt động 2: Chữa bài tâp. Bài tập 8: b) và c) ? Nhìn vào hình vẽ em cho biết bài toán cho ta biết điều kiện nào? - Gọi 2 HS lên trình bày bài giải - Gọi HS nhận xét GV chốt lại phương pháp. HS: Trả lời HS: Trình bày. Bài 8: b) Ta có: AH2 = HB.HC => 22 = x2 => x = 2 c) Ta có : 122 = 16.y => y 16 122  9 => NP = 16 + 9 = 25 ta có: x2 = NP.PQ = 25.9 => x 9.25 = 15 Hoạt động 3: Luyện tập. Bài tập 6: SBT/90 Gọi HS đọc nội dung bài toán. ? Em cho biết bài toán đx cho biết gì? Em ghi gt, kl và vẽ hình HS: Đọc bài. HS: Trả lời Bài 6: GT ABC, Â = 900 đường cao AH (H BC) KL Tính AH, HB và HC x x y y 2 B A C b) H M N P 16 x Q 12 y NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 9 ? Vận dụng công thức nào em tính được độ dài AH? - Yêu cầu HS lên bẳng trình bày bài giải - Gọi HS nhận xét bài giải ? Ngoài cách giải trên em còn cách giải nào khác? - Trình bày bài giải HS : Trả lời. Ta có: BC2 = 52 + 72 = 74 => BC = 74 Ta có: BH 74 5 BC AB 22  HC 74 7 BC AC 22  AH2 BH.HC AH 74 7 . 74 5 BH.HC 22  AH 74 35  IV. Củng cố. ? Viết các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các định lý, biết áp dụng các hệ thức. - Xem trước bài ti số lượng giác của góc nhọn. *********************************** Ngày soạn: 6/9/2010 Ngày giảng: 8/9/2010 Tiết 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. Mục tiêu. * Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. * Kĩ năng: - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Tính được tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ chính xác,HS có thái độ yêu thích môn học II. Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, câu hỏi. HS: SGK, kiến thức bài cũ, dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. A H C B 7 5 NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 10 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống. ? Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó hay không? Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn. a) Mở đầu. Cho ABC vuông tại A. Xét góc nhọn Bˆ em hãy chỉ ra cạng đối diện với góc nhọn Bˆ , Cạnh góc vuông kề với góc nhọn Bˆ là cạnh nào? ? Em chỉ ra cạnh đối và cạnh kề với góc nhọn Cˆ ? GV: Cho hai tam giác vuông đồng dạng ABC và A'B'C' (h.vẽ) ? Em có nhận xét gì về số đo của Bˆ và 'Bˆ ? Hãy chứng minh C'B' B'A' BC AB  C'A' B'A' AC AB  ... ? Mọi ∆ ABC vuông tại A, có BÂ= . Em có nhận xét gì về tỉ số trên? GV: Treo bảng phụ ?1 a)  = 450 ; AB = a  Tính BC.  AB AC ; AC AB ; BC AC ; AC AB HS: Trả lời - Ghi vở HS: Thực hiện HS: Chứng minh. HS: Nghiên cứu chứng minh. ∆ ABC vuông cân tại A ⇒ AB = AC = a Aùp dụng định lý Pytgo: BC = a 2 2 2 2 1 2a a BC AB BC AC  a) Mở đầu. Xét góc nhọn Bˆ khi đó AC gọi là cạnh đối, cạnh AB gọi là cạnh kề, BC là cạnh huyền. - Mọi ∆ ABC vuông tại A, có B Â= luôn có các tỉ số: BC AB ; BC AC ; AB AC ; AC AB không đổi, không phụ thuộc vào từng tam giác, mà chúng phụ thuộc vào độ lớn của góc  . b) Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn: (SGK ) C BA  A B C Cạnh kề Cạnh đối A C B C' B' A' A B C 450 NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 11 b)  = 600; lấy B’ đối xứng với B qua A; ? Nhận xét gì về ∆ ABB' GV: Hướng dẫn HS tính các tỉ số. Hướng dẫn cạnh đối, kề của góc  . Cho HS áp dung định nghĩa làm ?2 * Trường hợp a:  .= 450 * Trường hợp b:  = 600- GV: Với góc nhọn  ta luôn tính được các tỉ số lượng giác và ngược lại Quan sát hình 20 của SGK trang 64. - Dựng góc vuông xOy. - Trên Oy lấy OM = 1 - Vẽ (M;2) cắt Ox tại N ⇒ONÂM =  1 a a AB AC AC AB  * HS nhận xét: ∆ ABC là nửa của tam giác đều BCB’. ⇒ BC = BB’ = 2AB= 2a . AC = a 3 * HS xác định cạnh kề, đối của B, C trong tam giác ABC (Â= 1V) sin Cˆ BC AB  ; cos BC AC Cˆ  tg Cˆ AC AB  ; cotg AB AC Cˆ  HS: chứng minh: ∆ OMN vuông tại O có: OM = 1; MN = 2 (theo cách dựng) ⇒ sin Bˆ = sin 2 1 MN OM  * Chú ý: (SGK trang 74) Ví dụ 1: sin 450 2 2 BC AC Bˆsin  2 2 BC AB Bˆcos45cos 0  1 AB AC Bˆtg45tg 0  1 AC AB Bˆgcot45gcot 0  Ví dụ 2: 2 3 BC AC Bˆsin60sin 0  3 3 AC AB Bˆgcot60gcot 3 AB AC Bˆtg60tg 2 1 BC AB Bˆcos60cos 0 0 0    c) Dựng góc nhọn α, biết tgα = 3 2 Dựng yOˆx = 1V - Trên Ox; lấy OA = 2 (đv) - Lấy B  Oy: OB= 3( đv). ⇒ được ABˆO  (vì tgα = tg Bˆ 3 2 OB OA   y x B AO IV. Củng cố. ? Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn? V. Hướng dẫn về nhà. - Học bài kĩ định nghĩa , định lý, bảng lượng giác của góc đặc biệt. 45  a 2 aa CB A A C B' B 600 A B C 600 NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 12 - Làm bài 17,18,19,20a. ************************************ Ngày soạn: 9/9/2010 Ngày giảng: 11/9/2010 Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo) I. Mục tiêu. * Kiến thức: - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Nắm được tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức vào giải bài tập. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ, chính xác trong vẽ hình và giải toán. II. Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, câu hỏi HS: Vở ghi, SGK, kiến thức bài cũ. III. Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn Nˆ trên MNP ở hình vễ bên. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống. Trong tam giác vuông tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau có quan hệ với nhau như thế nào? Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của góc phụ nhau GV: Treo bảng phụ ?4 yêu cầu HS thực hiện. Hai góc  và  có quan hệ với nhau như thế nào? ? Qua hoạt động ?4 em HS: Thực hiện.  và  là hai góc phụ nhau. - Kết luận Định lý: SGK/74 Ví dụ 5: sin450 = cos450= 2 2 tg450=cotg450=1 Ví dụ 6: M P N 4 3 A C B   sin = cos; cos = sin tg = cotg; cotg = tg NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 13 có nhận xét gì về giá trị sin và cos, tag và cotg? Theo ví dụ 1 có nhận xét gì về sin 450 và cos 450( tương tự cho tg450 và cotg450) Theo VD 2ï đã có giá trị tỉ số lượng giác của góc 600 Tính các tỉ số lượng giác của góc 300 Ví dụ 7: (quan sát h20 SGK/75) - Tính cạnh y. - Cạnh y là kề của góc 300. Tìm sin450 và cos450 tg450 và cotg450 Nhận xét góc 300 và góc 600 cos300= 17 y ⇒ y = 17.cos300 y = 17 7,14 2 3  sin300= cos600= 2 1 cos300= sin600= 2 3 tg300= cotg600= 3 3 cotg300=tg600= 3 * Xem bảng tỉ số lượng giác của góc đặc biệt (xem bảng trang 65) IV. Củng cố. ?Viết hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Em hãy chứng minh rằng với góc nhọn  tg   cos sin  ; cotg   sin cos  V. Hướng dẫn về nhà. - Học bài kĩ định nghĩa , định lý, bảng lượng giác của góc đặc biệt. - Làm bài 17,18,19,20a. **************************************** Ngày soạn: 13/9/2010 Ngày giảng: 15/9/2010 Tiết 7: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. * Kiến thức: Ôn và hệ thóng lại kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Thiết lập được mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác. * Kĩ năng: - Vận dụng được định nghĩa, định lý các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bài tập, - Biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 14 * Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ cho HS, HS ham học hỏi và yêu thích môn học II. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, thước , êke, compa, câu hỏi. HS: Vở ghi, SGK, kiến thức bài cũ. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhon trong tam giác vuông. - Phát biểu định lý về các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Làm bài 17,19;20a. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống. Hoạt động 2: Chữa bài tập. Bài tập 11: GV gọi HS đọc nội dung bài toán. ? Để tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn B trước tiên em làm ntn? - Gọi HS trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét GV: Nhận xét và chốt kết quả. HS: Đọc nội dung bài - Trả lời câu hỏi - Trình bày bài giải HS: Nhận xét bài làm - Ghi vở Bài 11: Ta có: 22 BCACAB  22 2,19,0  25,2 5,1 sinB 5 3 5,1 9,0 AB AC  cosB 5 4 5,1 2,1 AB BC  tgB 4 3 2,1 9,0 BC AC  cotgB 3 4 9,0 2,1 AC BC  Hoạt động 3: Luyện tập. C A B 0,9 1,2 NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 15 Bài tập 13: - Gọi HS đọc bài toán. ? Yêu cầu của bài toán là gì? ? Giả sử góc cần dựng là góc nhọn của  vuông. khi đó tỉ số giữa các cạnh phải thỏa mãn những đk nào? - Gọi 2 HS lên hoàn thành ý a) và c) Bài tập 14: - Gọi HS đọc nội dung bài toán. ? Theo định nghĩa tỉ số lượng giác thì sin và cos được tính như thế nào? ? Để chứng minh vấn đề đặt ra ở bài toán em làm gì? - Gọi 2 HS lên trình bày bài giải. Bài tập 16: - Gọi HS đọc nội dung bài toán. ? Bài toán cho ta biết gì? - Gọi HS lên trình bày bài giải. HS: Đọc bài. - Trả lời các câu hỏi - Nêu cách dựng - HS lên trình bày bài toán HS đọc bài. - Trả lời các câu hỏi đối huyền HS đọc bài toán - Trình bày. Bài 13: a) - Dựng 090yOˆx  - Lấy B  Oy sao cho OB = 2 -Dựng cung tròn (B, r = 3), cung tròn này cắt Ox tại A - Nối B với A ta được BAˆO  là góc cần dựng. Bài 14: a) Theo định nghĩ tỉ số lượng giác thì: Từ (1) và (2) suy ra Tương tự b) sin2 + cos2 = 1 Bài 16: ta có: sinC BC AB AB=BC.sinC AB = 8.sin600 AB = 8. 2 3 = 4 3 IV. Củng cố. V. Hướng dẫn về nha. + Xem lại các bài tập đã làm . Đối Huyề n sin = (1) Kề Huyề n cos = (2) B  O y x A 3 sin  cos  tg = cos  sin  cotg = A C B 600 8 NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 16 + Chuẩn bị bảng lượng giác , Máy tính bỏ túi ( nếu có ) . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8: BẢNG LƯỢNG GIÁC . I. Mục tiêu. * Kiến thức: Nắm được cấu tạo, quy luật, nắm được cách tìm giá trị lượng giác của một góc bất kì bằng bảng lượng giác. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc và ngược lại. * Thái độ: Rèn cho HS yêu thích, hứng thú môn học, rèn tính cẩn thận tỉ mỉ chính xác trong giải toán. II. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, bảng lượng giác, câu hỏi. HS: Vở ghi, SGK, kiến thức bài cũ. III. Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. Ôân lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số này đối với hai góc phụ nhau . 3.Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống. Hoạt động 2: Cấu tạo của bảng lượng giác . GV: Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo bảng lượng giác ? Bảng lượng giác được chia thành bao nhiêu cột? ? Cột 1 và cột thứ 13 ghi các giá trị nào? ?Hàng đầu và hàng cuối ghi các giá trị nào? ? Hãy cho biết tên ba cột cuối của bảng? HS: Nghiên cứu cấu tạo bảng - Bảng chia thành 16 cột , trong đó 3 cột cuối là hiệu chính . + Cột 1 và 13 : Ghi số nguyên độ ( Cột 1: ghi số tăng dần từ 00 -> 900 ; Cột 13 ghi số giảm dần từ 900 -> 00.) - Giá trị ghi ở ba cột cuối dùng để hệu chính với các góc sai khác 1', 2', 3' 1 Cấu tạo bảng lượng giác : a) Bảng Sin và Cosin : Bảng chia thành 16 cột , trong đó 3 cột cuối là hiệu chính . + Cột 1 và 13 : Ghi số nguyên độ ( Cột 1: ghi số tăng dần từ 00 -> 900 ; Cột 13 ghi số giảm dần từ 900 -> 00.) + Từ cột 2 -> 12 ở dòng đầu và dòng cuối ghi số phút là bội số của 6 (từ 0 đến 60). NguyƠn HiÕu Th¶o – THCS ThÞ TrÊn M−êng TÌ 17 ? Giá trị lượng giác của một góc xác định ntn? Nêu tác dụng của bảng IX và bảng X ? Khi góc nhọn  tăng thì các giá trị lượng giác thay đổi như thế nào? HS chú ý theo dõi. HS: Trả lời - Giao của dòng và cột là giá trị lượng giác. * Nhận xét. Góc nhọn  tăng thì sin  và tg tăng còn cos và cotg giảm. Hoạt động 3: Cách dùng bảng lượng giác. ? Dùng bảng nào để tính sin và cos? - Hướng dẫn HS tìm sinα + Hướng dẫn HS dùng bảng VIII: Tra số độ ở ở cột số 1. Tra số phút ở dòng số 1 . + Lấy giá trị tại giao của dòng độ và cột phút ta được sin. ? Nê

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1_den_50_nguyen_hieu_thao.pdf