I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hình có trục đối xứng.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực quan sát,vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng.
- HS: Ôn kiến thức về đối xứng trục, học và làm bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
? Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
? Nêu định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng.
? Xác định các hình có trục đối xứng.
2 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2020
Ngày giảng: 19/10/2020(8B; 8C)
Tiết 9: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hình có trục đối xứng.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực quan sát,vẽ hình...
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng.
- HS: Ôn kiến thức về đối xứng trục, học và làm bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân..
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
? Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
? Nêu định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng.
? Xác định các hình có trục đối xứng.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV y/c HS đọc nội dung bài 36.
- HS đọc đề và lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình.
- HS trình bày cách làm
? Để so sánh OB và OC em làm thế nào.
?AOB là tam giác gì? Vì sao.
? Mà Ox là đường trung trực của AB nên ta có điều gì.
?AOC là tam giác gì? Vì sao.
? Tương tự bằng gì.
=?,= ?
- GV hướng dẫn HS trình bày.
- GV củng cố kiến thức.
Bài 36 (SGK-87)
O
x
y
A
B
C
4
3
2
1
GT
= 50, A Î
B đối xứng với A qua Ox; C đối xứng với A qua Oy
KL
a) So sánh OB và OC.
b) = ?
Giải
Ta có AOB là tam giác cân tại O vì OB = OA
Nên Ox là tia phân giác của = 2
Tương tự : AOC là tam giác cân tại O vì OA = OC
= 2
Vậy + = 2(+)
= 2 = 2.500 = 1000
- GHV y/c HS làm bài 37.
? Tìm các trục đối xứng trên hình 59.
- HS lên bảng vẽ trục đối xứng của các hình
- GV treo bảng phụ và củng cố kiến thức.
Bài 37( SGK- T87)
Hình 59a có hai trục đối xứng.
Hình 59b, 59c, 59d, 59e, 59i mỗi hình có một trục đối xứng.
Hình 59g có năm trục đối xứng.
Hình 59h không có trục đối xứng.
- GV y/c HS đọc nội dung bài 65.
- HS đọc y/c đầu bài
- GV hướng dẫn HS vẽ hình và ghi GT, KL.
- GV hướng dẫn HS chứng minh.
- HS làm theo hướng dẫn
? Xác định mối quan hệ của B và AC.
? Tương tự A và AC.
? Theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ta suy ra điều gì.
Bài 65(SBT - T88)
A
B
D
C
GT
Tứ giác ABCD: AB = BC; CD = DA
KL
A đối xứng với C qua BD
Chứng minh
AB = BC B thuộc đường trung trực của AC
CD = DA D thuộc đường trung trực của AC
Vậy BD là đường trung trực của AC, do đó A đối xứng với C qua BD
* Hoạt động 3: Vận dụng
- GV cho HS nhắc lại : 2 điểm đối xứng qua 1 trục, 2 hình đối xứng, hình có trục đối xứng.
* Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng.
- Tìm các hình ảnh trực quan trong thực tế các hình đối xứng và hình có trục đối xứng
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: Bài 40; 41(SGK – T88) và bài 64 (SBT - T66).
- Xem lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Nghiên cứu trước bài: Hình bình hành.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_9_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_tr.doc