I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh biết được định nghĩa đường trung bình và các định lí về đường
trung bình của tam giác
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Học bài
về nhà, làm bài tập về nhà, luôn cố gắng vươn lên trong học tập
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của
bản thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông
tin toán học cần thiết, biết trình bày, diễn đạt được nội dung ý tưởng, giải pháp
toán học, sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học như số các kí hiệu lôgic, thể hiện
được sự tự tin, khi trình bày, diễn đạt đưa ra câu hỏi thảo luận tranh luận các vấn
đề toán học
- Năng lực toán học: Năng lực tư duy và và lập luận toán học được thể
hiện qua việc học sinh biết phân tích, so sánh, tổng hợp, biết quy nạp và diễn
dịch trong giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết các vấn đề toán học thể hiện qua việc học sinh biết
nhận biết, phát hiện ra các vấn đề cần giải quyết bằng toán học, sử dụng các kiến
thức, kĩ năng toán học để giải quyết các vấn đề giáo viên đưa ra, lựa chọn, đề
xuất cách thức giải pháp giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Nhận biết được tên
gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các công cụ, phương tiện
học toán (thước đo góc)
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Mục 1) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 08/10/2020 Lớp 8A2
TIẾT 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA
HÌNH THANG (MỤC 1)
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh biết được định nghĩa đường trung bình và các định lí về đường
trung bình của tam giác
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Học bài
về nhà, làm bài tập về nhà, luôn cố gắng vươn lên trong học tập
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của
bản thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông
tin toán học cần thiết, biết trình bày, diễn đạt được nội dung ý tưởng, giải pháp
toán học, sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học như số các kí hiệu lôgic, thể hiện
được sự tự tin, khi trình bày, diễn đạt đưa ra câu hỏi thảo luận tranh luận các vấn
đề toán học
- Năng lực toán học: Năng lực tư duy và và lập luận toán học được thể
hiện qua việc học sinh biết phân tích, so sánh, tổng hợp, biết quy nạp và diễn
dịch trong giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết các vấn đề toán học thể hiện qua việc học sinh biết
nhận biết, phát hiện ra các vấn đề cần giải quyết bằng toán học, sử dụng các kiến
thức, kĩ năng toán học để giải quyết các vấn đề giáo viên đưa ra, lựa chọn, đề
xuất cách thức giải pháp giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Nhận biết được tên
gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các công cụ, phương tiện
học toán (thước đo góc)
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ lưới kẻ ô vuông có vẽ sẵn tam giác,
bút dạ
2. Học sinh:
- Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập, ôn lại trung điểm đoạn thẳng
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm
2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa, tính chất của hình thang cân, dấu hiệu nhận biết.
HS2: Treo bảng phụ ?1/SGK/76
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV vậy điểm E có vị trí như thế nào trên cạnh AC chúng ta cùng nhau đi
tìm hiểu
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác
GV sử dụng phương pháp thuyết trình,
vấn đáp gợi mở
GV: Yêu cầu học sinh đọc ?1/SGK/76
GV: Hình vẽ của ?1 đã được thực hiện
trong phần KTBC
? Hãy dự đoán vị trí của điểm E trên
cạnh AC
? Từ ?1 em rút ra được bài học gì
GV: Chốt và đưa ra nội dung định lý
? Nhắc lại nội dung định lý
HS: Nhắc lại
? Đường thẳng đi qua trung điểm một
cạnh và song song với cạnh thứ hai
trong tam giác có tính chất gì
HS: Trả lời
? Nêu giả thiết, kết luận trong định lý
trên
HS: Trình bày
GV: Dựa vào hình vẽ trong ?1 hãy ghi
GT – KL cho định lý
HS: Trình bày
? Nhận xét
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
trên bảng (treo bảng phụ)
? So sánh đoạn thẳng AD và DB, AE
và EC
GV: Giới thệu DE là đường trung bình
của tam giác ABC
? Thế nào là đường trung bình của tam
giác
HS: Trình bày theo ý hiểu
1. Đường trung bình của tam giác
?1/SGK/76
ED
CB
A
Dự đoán AE = EC (hay E là trung
điểm của cạnh AC
a. Định lí 1: sgk/76
GT ABC AD = DB, DE//BC
KL AE =EC
Chứng minh: Xem sgk/76
* Định nghĩa đường trung bình của
tam giác
ED
CB
A
DE là đường trung bình của ABC
Đinh nghĩa: SGK/77
GV: Chốt đưa ra định nghĩa
? Nhắc lại
GV: Yêu cầu học sinh đọc ?2/SGK/77
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình
HS: Vẽ hình học sinh dưới lớp vẽ vào
vở
? Lên bảng kiểm tra góc và cạnh theo
yêu cầu của ?2
HS: Kiểm tra
? Từ ?2 em rút ra được điều gì
HS: Rút ra nhận xét
GV: Chốt đưa ra nội dung định lý 2
? Nhắc lại
? Lên bảng ghi GT – KL cho định lý
? Nhận xét
GV: Chốt
GV: Phần chứng minh về nhà các em
xem thêm SGK/77
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3/SGK/77
HS: Đọc
? Để tính cạnh BC em làm thế nào
HS: Trả lời
? Hãy chứng minh DE là đường trung
bình của tam giác
HS: Trình bày
? Nhận xét
? Tính cạnh BC
HS: Trình bày
? Nhận xét
GV: Chốt
?2/SGK/77
ED
CB
A
Ta có ADE B , 1
2
DE BC
* Định lý 2: SGK/77
GT ABC ; AD=DB; AE = EC
KL ADE B , 1
2
DE BC
* Chứng minh: Xem SGK/77
?3/SGK/77
Ta có AD = DB, AE = EC
1
2
DE BC (t/c đường trung bình)
2BC DE
Thay số 2.50 100BC m
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Khái quát lại nội dung trọng tâm của bài học
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
GV sử dụng phương pháp hoạt động nhóm
- Bài 1: Tính độ dài đoạn thẳng MN trong hình vẽ dau
14cm
NM
CB
A
- Làm bài 20 (SGK - 79)
Ta có: C = AKI IK // BC. Mặt khác do KA = KC nên IK là đường
trung bình của tam giác ABC. Vậy IA = IB = 10cm
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO.
GV hướng dẫn học sinh làm bài 22 hình 43
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài và xem lại bài đã chữa.
- Học và ghi nhó 2 nội dung định lý
- BTVN: Bài 21/SGK/79
- Đọc trước mục 2: Đường trung bình hình thang bài 4
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_5_duong_trung_binh_cua_tam_giac.pdf