Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 48+49 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết từ mô hình trực quan, giúp HS nắm chắc các yếu tố của

hình chóp và hình chóp cụt đều.

-HS hiểu được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy,

mặt bên, chiều cao

- GV giúp HS nắm chắc công thức tính S xung quanh và thể tích của hình chóp

đều.

2. Kỹ năng: HS thực hiện được rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình

chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2. Tính được diện tích xung

quanh và thể tích hình chóp đều

3.Thái độ: HS có thói quen liên hệ thực tế của các khái niệm toán học.

-Rèn cho hs tính cách cẩn thận, tỉ mỉ và tính thực tiễn của toán học.

4. Năng lực – phẩm chất:

Năng lực: HS được rèn năng lực giải quyết vấn đề.

Phẩm chất: HS có tinh thần vượt khó, chủ động trong công việc.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Bìa cắt khai triển.

- HS : Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Trực quan,giải quyết vấn đề.

2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi đáp, động não.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là hình lăng trụ đứng ?

-Trong hình lăng trụ đứng các mặt bên có tính chất gì ? Các cạnh bên có tính

chất gì ?Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ đứng thì thế nào với nhau ?

HS: - Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với đáy

- Trong hình lăng trụ đứng các mặt bên là các hình chữ nhật, và vuông góc với

mặt đáy. Các cạnh bên song song với nhau, bằng nhau và vuông góc với đáy.

- Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ đứng thì song song với nhau

pdf7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 48+49 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/6/2020 Ngày dạy:17/6/2020 Tiết 48: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết từ mô hình trực quan, giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều. -HS hiểu được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao - GV giúp HS nắm chắc công thức tính S xung quanh và thể tích của hình chóp đều. 2. Kỹ năng: HS thực hiện được rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2. Tính được diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều 3.Thái độ: HS có thói quen liên hệ thực tế của các khái niệm toán học. -Rèn cho hs tính cách cẩn thận, tỉ mỉ và tính thực tiễn của toán học. 4. Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực giải quyết vấn đề. Phẩm chất: HS có tinh thần vượt khó, chủ động trong công việc... II. CHUẨN BỊ: -GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Bìa cắt khai triển. - HS : Làm đủ bài tập để phục vụ bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Trực quan,giải quyết vấn đề. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi đáp, động não. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là hình lăng trụ đứng ? -Trong hình lăng trụ đứng các mặt bên có tính chất gì ? Các cạnh bên có tính chất gì ?Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ đứng thì thế nào với nhau ? HS: - Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với đáy - Trong hình lăng trụ đứng các mặt bên là các hình chữ nhật, và vuông góc với mặt đáy. Các cạnh bên song song với nhau, bằng nhau và vuông góc với đáy. - Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ đứng thì song song với nhau 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động khởi động (lồng ghép kiểm tra bài cũ) HĐ 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV &HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Giới thiệu hình chóp - GV: Dùng mô hình giới thiệu cho HS khái niệm hình chóp, dùng hình vẽ giới thiệu các yếu tố có liên quan, từ đó hướng dẫn cách vẽ hình chóp - GV: Đưa ra mô hình chóp cho HS nhận xét: - Đáy của hình chóp - Các mặt bên là các tam giác - Đường cao * HĐ2: Hình thành khái niệm hình chóp đều - GV: Đưa ra mô hình chóp đều cho HS nhận xét: - Đáy của hình chóp - Các mặt bên là các tam giác - Đường cao Khái niệm : SGK/ 117 S. ABCD là hình chóp đều :  ( ABCD) là đa giác đều  SBC = SBA = SDC = ? . Cắt tấm bìa hình 118 rồi gấp lại thành hình chóp đều. * HĐ3: Hình thành khái niệm hình chóp cụt đều 1) Hình chóp : - Đáy là một đa giác - Các mặt bên là các tam giác có chung 1 đỉnh - SAB, SBC, là các mặt bên - SH ⊥ (ABCD) là đường cao - S là đỉnh - Mặt đáy: ABCD Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi là hình chóp tứ giác 2.Hình chóp đều: A C D - Đáy là một đa giác đều - Các mặt bên là các tam giác cân = nhau - Đường cao trùng với tâm của đáy - Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình vuông, các mặt bên là các tam giác cân - Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy - Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp đó Trung đoạn của hình chóp không vuông góc với mặt phẳng đáy, chỉ vuông góc cạnh đáy của hình chóp ? Cắt tấm bìa hình 118 rồi gấp lại thành hình chóp đều. Định hướng năng lực giải quyết vấn đề - phẩm chất: HS có tinh thần vượt khó. S A B C D H S B H Hoạt động của GV &HS Nội dung cần đạt - GV: Cho HS quan sát và cắt hình chóp thành hình chóp cụt - Nhận xét mặt phẳng cắt - Nhận xét các mặt bên : tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp GV đưa mô hình khai triển hình chóp tứ giác Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều: - GV: đưa ra mô hình lăng trụ đứng tứ giác và nêu mối quan hệ của thể tích hai hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều và một hình chóp đều có chung đáy và cùng chiều cao - GV: Cho HS làm thực nghiệm để chứng minh thể tích của hai hình 3) Hình chóp cụt đều: + Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng // đáy của hình chóp ta được hình chóp cụt - Hai đáy của hình chóp cụt đều // Nhận xét :- Các mặt bên của hình chóp cụt là các hình thang cân - Hình chóp cụt đều có hai mặt đáy là 2 đa giác đều đồng dạng với nhau Định hướng năng lực giải quyết vấn đề - phẩm chất: chủ động trong công việc... 4. Diện tích xung quanh hình chóp đều Diện tích mỗi tam giác là: . 2 a d Sxq của tứ giác đều: Sxq = 4. . 2 a d = 4 . 2 a d = P. d Công thức: SGK/ 120 p: Nửa chu vi đáy d: Trung đoạn hình chóp đều * Diện tích toàn phần của hình chóp đều: 4) Thể tích của hình chóp đều A C S B D H S Xq = p. d Stp = Sxq + Sđáy Hoạt động của GV &HS Nội dung cần đạt trên có mối quan hệ biểu diễn dưới dạng công thức - HS làm thực nghiệm theo nhóm, rút ra công thức. + S: là diện tích đáy + h: là chiều cao * Chú ý: Người ta có thể nói thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho khối lăng trụ, khối chóp HĐ 3 – 4 .Hoạt động luyện tập – Vận dụng - GV: Cho HS nhắc lại công thức tính Sxq và V của hình chóp đều. HĐ 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng GV: Đưa ra BT 40(SGK - 121) -HS hoạt động cá nhân làm bài 40/sgk Bài tập 40/121 + Trung đoạn của hình chóp đều: SM2 = 252 - 152 = 400 → SM = 20 cm + Nửa chu vi đáy: 30. 4 : 2 = 60 cm + Diện tích xung quanh hình hình chóp đều: 60 . 20 = 1200 cm2 + Diện tích toàn phần hình chóp đều: 1200 + 30.30 = 2100 cm2 4. Hướng dẫn về nhà - BTVN: 42, 43(SGK - 121) A' S D' B' A B C D C' Vchóp đều = 1 3 S. h S B D H C A Ngày soạn: 13/6/2020 Ngày dạy:20/6/2020 Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương. 2. Kỹ năng: -HS vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập. 3.Thái độ: HS thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học vào thực tế. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực vẽ hình... Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , hòa đồng. II. CHUẨN BỊ: -GV: Hình vẽ phối cảnh của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Thước thẳng, phấn màu. - HS : Ôn tập các khái niệm của các hình, công thức tính của các hình. Thước thẳng, bút chì. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: hoạt động nhóm, trực quan. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp,kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gv tổ chức trò chơi : Mỗi đội 5 hs đặt10 câu hỏi yêu cầu đội kia trả lời trong 5 phút đội nào trả lời nhanh và chính xác đội đó thắng . 3. Bài mới: HĐ 1: Hoạt động khởi động (kết hợp kiểm tra bài cũ) HĐ 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động của GV, HS Nội dung cần đạt 1: Ôn tập lí thuyết. GV: Vẽ trên bảng phụ hình hộp chữ nhật, lăng trụ đứng, hình chóp. Sau đó GVđặt câu hỏi: - Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật + Các đường thẳng song song. + Các đường thẳng cắt nhau + Hai đường thẳng chéo nhau + Đường thẳng song song với mặt phẳng và giải thích. + Đường thẳng vuông góc với mặt * Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt là hình chữ nhật Sxq= 2(a+b)c a, b: 2 cạnh đáy D' C' B' A' D C B A Hoạt động của GV, HS Nội dung cần đạt phẳng và giải thích. + Hai mặt phẳng song song với nhau và giải thích + Hai mặt phẳng vuông góc với nhau và giải thích. - Các công thức liên quan. - GV hỏi tương tự với hình lăng trụ đứng và hình chóp. c: chiều cao Stp=2(ab+ac+bc) V = abc * Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình vuông Sxq= 4 a2 a: cạnh hình lập phương Stp= 6 a2 V = a3 * Lăng trụ đứng - Các mặt bên là hình chữ nhật - Đáy là đa giác * Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy là đa giác đều Sxq = 2 p .h ; P: Nửa chu vi đáy h: chiều cao Stp= Sxq + 2 Sđáy ;V = S. h S: diện tích đáy ; h: chiều cao Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều 2: Bài tập GV: dưa ra BT 44(SGK - 123) GV: Bài tập. cho biết và yêu cầu điều gì? HS tóm tắt bài tập. GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. 2 HS đại diện lên bảng trình bày. HS khác quan sát nhận xét. GV: Đưa ra BT 50( SGK - 125) HS: Quan sát hình vẽ và tóm tắt bài tập. HS tóm tắt bài tập. HS: đứng tại chỗ nêu cách tính Vcủa hình chóp đều Và tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều. 2 HS đại diện lên bảng trình bày. Bài 44 Tr 123 a) Thể tích không khí bên trong lều là : V = 1 3 .2.2.2  2,7 (m3) b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là : Độ dài cạnh bên của lều : 6 Trung đoạn của lều : 5 XQS = 2.4 . 5 2 = 4. 2,24 = 8,96(m) Bài 50 Tr 125 a) Thể tích của hình chóp đều( H.136 ) là : V = 1 3 S.h = 1 3 .6,5.6,5.12 = 169 (cm3) b) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều : XQS = (2 4).3,5 2 + . 4 = 10,5 . 4 = 42 (cm2) C S B D H A C1 B 1 C Hoạt động của GV, HS Nội dung cần đạt HS dưới lớp cùng nhau làm vào vở HS khác nhận xét phần làm của bạn trên bảng. Định hướng năng lực tính toán- phẩm chất: hòa đồng. HĐ 3. Hoạt động vận dụng: Làm bài 52 * Đường cao đáy: h = 2 23,5 1,5− * Diện tích đáy: 2 2(3 6) 3,5 1,5 2 + − * Thể tích : V = 2 2(3 6) 3,5 1,5 2 + − . 11,5 4.Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học, giờ sau ôn tập.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4849_nam_hoc_2019_2020_truong_pt.pdf
Giáo án liên quan