Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 44: Ôn tập Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về định lý Ta-lét, tính chất đường phân

giác trong tam giác.

2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, nhận

biết hình.

3. Thái độ: Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực

giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công cụ,

phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước thẳng

2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, êke.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 44: Ôn tập Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 15/05/2020 - 8A1 Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về định lý Ta-lét, tính chất đường phân giác trong tam giác. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, nhận biết hình. 3. Thái độ: Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng 2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, êke. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG ? Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đường thẳng A’B’ và C’D’? Sau đó GV đưa định nghĩa và tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ tr 89 SGK lên bảng phụ để HS ghi nhớ Phần tính chất, GV cho HS biết đó là dựa vào các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau (lớp 7) I. Ôn tập lý thuyết 1. Đoạn thẳng tỉ lệ a) Định nghĩa : AB, CD tỉ lệ với A’B’; C’D’  AB A'B' = CD C'D' b) Tính chất : A B B’ C C’ a Định lý Ta-lét thuận và đảo ? Phát biểu định lý Ta lét trong  (thuận và đảo) GV đưa hình vẽ và GT, KL của định lý Ta-lét lên bảng phụ GV lưu ý HS : Khi áp dụng định lý Ta-lét đảo chỉ cần một trong ba tỉ lệ thức là kết luận được a // BC Hệ quả định lý Talet ? Phát biểu hệ quả của định lý Talet ? Hệ quả này được mở rộng như thế nào ? GV đưa hình vẽ và giả thiết, kết luận lên bảng phụ Tính chất đường phân giác trong tam giác ? Hãy phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ? GV : Định lý vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài GV đưa hình và giả thiết, kết luận lên bảng phụ AB A'B' = CD C'D' AB.C’D’= CD . A’B’  AB ± CD A'B' ± A'B' = CD C'D' AB A'B' = CD C'D' = AB ± A'B' CD ± C'D' 2. Định lý Ta-lét thuận và đảo  AB' AC' = AB AC AB' AC' = BB' CC' BB' CC' = AB AC' 3. Hệ quả định lý Ta-lét ΔABC AB' A'C' B'C' = = a // BC AB AC BC    4. Tính chất đường phân giác trong tam giác AD tia phân giác của BÂC AE tia phân giác của BÂx  AB DB EB = = AC DC EC II. Bài tập Bài 7 (SBT-84) ABC a//BC A B B’ C C’ a A B D C E x - Cho HS làm bài 7 SBT trang 84 ? Để tính x, y ta áp dụng kiến thức nào. - Y/c HS HĐ cá nhân tìm x, y - Gọi 1 HS lên bảng viết các tỉ số và tính x, y - Gọi HS nhận xét, bổ xung - Cho HS làm bài 17 SBT trang 84 ? Để tính DB, DC ta áp dụng kiến thức nào. - Y/c HS HĐ nhóm đôi làm bài tập - Gọi 1 HS lên bảng viết các tỉ số - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV chốt KT Hình 6 SBT trang 84 Vì MN // BC nên theo hệ quả của định lí Ta-lét có MN AM AN = = BC AC AB x 16 10 = = 45 y 25 45.10 x 18 25 16.25 y 40 10   = =   = =  Bài 17 (SBT-87) Hình 14 SBT trang 87 a) Vì AD là đường phân giác của góc A trong ABC nên : ( ) ( ) BD AB = DC AC 25-DC 15 = DC 20 100 DC cm 7 100 75 BD 25 cm 7 7   =  = − = b) ABD ACD S BD = S DC mà BD AB = DC AC ABD ACD S AB 3 = S AC 4  = HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập: ? Phát biểu nội dung 3 định lí vừa học. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà) - TH làm các tam giác đồng dạng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững ôn tập lý thuyết chương III. - Bài tập về nhà : 58 ; 59 ; 60 ; 61 trang 92 SGK. - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương III.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_44_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_201.pdf