I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Ôn tập các công thức tính diện tích các hình đã học.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận
biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện
chứng cho học sinh.
3. Thái độ: Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công
cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, êke, bảng phu hình 148, 149 và ví dụ SGK trang 129.
2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 35: Ôn tập Chương II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/01/2020 - 8A1
Tiết 35: ÔN TÂP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Ôn tập các công thức tính diện tích các hình đã học.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận
biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện
chứng cho học sinh.
3. Thái độ: Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công
cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, êke, bảng phu hình 148, 149 và ví dụ SGK trang 129.
2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
ĐVĐ: Tính diện tích đa giác bất kì như thế nào?
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bị 10
câu hỏi. Cho học sinh điền vào chỗ
trống trong 5 phút.
1. Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong
một nửa mặt phẳng có bờ là đường
thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác
đó.
2. Công thức tính diện tích hình chữ
nhật là S = 2(a + b).
3. Diện tích hình vuông là S = a2.
I. Lý thuyết
Đáp án:
1. Đ
2. S
3. Đ
4. Đ
5. S
4. Diện tích hình chữ nhật không thay
đổi nếu chiều dài tăng 4 lần và chiều
rộng giảm 4 lần.
5. Hai tam giác có diện tích bằng nhau
là hai tam giác bằng nhau.
6. Diện tích của hình bình hành là S =
a.h.
7. Công thức tính diện tích hình thang
là : S = (a + b).h.
8. Diện tích của hình thoi có thể tích
bằng công thức S = a.h (a là cạnh đáy,
h là chiều cao tương ứng).
9. Số đo mỗi góc của tứ giác đều là 600.
10. Đa giác đều là đa giác có tất cả các
cạnh và tất cả các góc bằng nhau.
Nội dung câu hỏi 3 SGK trang 132.
- Giáo viên treo mội dung câu hỏi lên
bảng rồi cho học sinh thực hiện bài làm
theo các nhóm,
- Giáo viên chấm bài cho các nhóm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 41
(SGK).
? Hãy nêu cách tính diện tích hình tam
giác DBE?
? Nêu cách tính diện tích?
? Nêu các kiến thức đó sử dụng trong
6. Đ
7. S
8. Đ
9. S
10. Đ
- Hình chữ nhật: S = a.b
- Hình vuông : S = a2
- Tam giác vuông, tam giác nhon, tam
giác tù :
1
S = a.h
2
- Hình thang : ( )
1
S = a + b .h
2
- Hình bình hành : S = a.h
- Hình thoi : 1 2
1
S = d .d
2
II. Bài tập
Bài 41( SGK-132)
( )
( )
DBE DBC BCE
2
S = S - S
1 1
= DC.BC - CE.BC
2 2
1
= BC DC - CE
2
1
= .6,8.6 = 20,4 cm
2
EHIK ECH KIC
2
EC.CH KC.IC
S =S -S = -
2 2
6.3,4 3.1,7
= - =10,2-2,55=7,65(cm )
2 2
Bài 43 (SGK-133)
O
A
D C
B
y
F
bài?
- HS chữa tiếp bài bài 43 SGK trang
132: Tính diện tích tứ giác OEBF
? Nêu cách tính diện tích tứ giác OEBF
Hãy trình bày cụ thể.
Giải:
Ta có ΔAOE = ΔBOF
OEBF AOB ABCD
1
S = S = S
4
2
OEBF
a
S =
4
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
- Y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học trong chương.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
- Về nhà làm bài tập vận dụng tương tự trong SGK
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà)
- Tính diện tích mảnh ruộng bất kì trong thực tế.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc theo đề cương và làm lại các bài tập đã ôn.
- Tiết sau học bài “Định lí Ta-lét trong tam giác”.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_35_on_tap_chuong_ii_nam_hoc_2019.pdf