I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình
bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông).
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực
- Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi
phấn đấu vươn lên trong học tập.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản
thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài tập.
Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề
trong những tình huống mới.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được
được tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn
đề cần giải quyết.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý
kiến trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
12 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 20, 21, 22 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /12/2020 – 8A4
Tiết 20: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại tính chất và các dấu hiệu nhận biết về hình
bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông (chủ yếu là vẽ hình thoi, hình vuông).
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực
- Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi
phấn đấu vươn lên trong học tập.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản
thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài tập.
Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề
trong những tình huống mới.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được
được tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn
đề cần giải quyết.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý
kiến trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập
luận để giải bài tập
- Năng lực mô hình hoá toán học: Sử dụng công thức, biểu bảng, đồ thị... để
giải quyết một số tình huống trong thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện vấn đề Toán học
cần giải quyết. Sử dụng kiến thức, kĩ năng toán học để làm bài tập.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức.
Trình bày, diễn đạt, tham gia thảo luận
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết gọi tên, tác dụng,
cách sử dụng các đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước, êke, compa, phấn màu.
2. Học sinh: Học lý thuyết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động
cá nhân, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông. Bài 80 SGk trang 108
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- GV nêu ND tiết học
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- HS đọc đề bài 82, vẽ hình và viết Gt-
KL
? Các tam giác vuông AEH, BFE,
CGF, DHG như thế nào với nhau
- HS: Chúng đều là các tam giác vuông
bằng nhau
? Khi đó các đoạn thẳng HE, EF, FG,
GH như thế nào với nhau
? Khi đó EFGH là hình gì.
? Hình thoi cần thêm điều kiện gì để trở
thành HV
- HS: 1 góc vuông
? Hãy chỉ ra tứ giác EFGH có 1 góc
vuông
- HS tại chỗ trình bày
- HS đọc bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL
Bài 82 (SGK-108)
GT
Hv ABCD; E, F, G, H lần lượt là
trung điểm của AB, BC, CD, DA
KL Tứ giác EFGH là hình vuông
Chứng minh:
Ta có các tam giác bằng nhau : AEH =
BFE = =CGF = DHG
=> EF = FG = GH = HE
Tứ giác EFGH là hình thoi
Vì AEH = BFE
1 3H = E
Vì 0 01 1 3 1H +E =90 E +E 90 =
=> 0 0 0HEF=180 -90 90=
Vậy tứ giác EFGH là hình vuông (dấu
hiệu 4)
Bài 84 (SGK-109)
GT
ABC, D BC, DE // AB, DF //
AC
KL
a) Tứ giác AEDF là hình gì
b) Tìm vị trí của D để AEDF là
hình thoi
A
B C
E
D
F
A
E
B
F
C
G D
H
1
1
2 3
? Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song
là hình gì.
- HS: Hình bình hành
? Hình bình hành có 1 đường chéo là tia
phân giác của 1 góc thì trở thành hình
gì
- HS: Hình thoi
? Hình bình hành có 1 góc vuông thì trở
thành hình gì
- HS: Hình chữ nhật
? Hình chữ nhật có 1 đường chéo là tia
phân giác của 1 góc thì trở thành hình gì
- HS: Hình vuông
c) Tìm vị trí của D để AEDF là
hình vuông
Chứng minh:
a) Tứ giác AEDF là hình bình hành (theo
định nghĩa)
b) Nếu D là giao điểm của tia phân giác
góc A với cạnh BC thì AEDF là hình
thoi.
c) Nếu ABC vuông tại A thì AEDF là
hình chữ nhật. Nếu ABC vuông tại A
và D là giao điểm của tia phân giác góc A
với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.
Hoạt động 3: Vận dụng
- Nêu các nội dung kiến thức đã được sử dụng trong bài?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?
- GV yêu cầu HS chốt lại nội dung trọng tâm bài
Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- GV giao HS làm Bài 85
a) Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao?
- HD:
A E B
M N
D F C
a)Ta có: EF là ĐTB của hình thang ABCD nên ta có: EF // AD & EF = AD =
2
AD BC+
ADEF là hbhành mà Â = 900 ADEF là hình chữ nhật
Vì AD = DE =
1
2
AB nên ADEF là hình vuông
b) AECF là hình bình hành vì AE = CF ;
AE // CF AF //CE (1)
BEDF là hình bình hành ( BE = DF ; EB // OF) BF // DE (2)
- Từ (1) & (2) EMFN là hình bình hành
-DEC là vuông vì có trung tuyến EF=
1
2
DC CED ˆ = 900 EMFN là hình
chữ nhật. có EF là phân giác của góc DEC vậy EMFN là hình vuông.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về xem lại lí thuyết và các bài tập đã làm để nắm được cách làm.
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương I.
- BTVN: 88: 89 SGK trang 111.
- Tiết sau: Ôn tập chương I.
Ngày giảng: /12/2020 – 8A4
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tổng các góc của 1
tứ giác, đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực
- Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi phấn
đấu vươn lên trong học tập.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản
thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài tập.
Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề
trong những tình huống mới.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được được
tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn đề cần
giải quyết.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến
trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập
luận để giải bài tập
- Năng lực mô hình hoá toán học: Sử dụng công thức, biểu bảng, đồ thị... để
giải quyết một số tình huống trong thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện vấn đề Toán học
cần giải quyết. Sử dụng kiến thức, kĩ năng toán học để làm bài tập.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức.
Trình bày, diễn đạt, tham gia thảo luận
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết gọi tên, tác dụng, cách
sử dụng các đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các câu hỏi ôn tập, các dạng bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập về kiến thức tổng các góc của 1 tứ giác, đường trung bình
của tam giác, của hình thang.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động cá
nhân, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm điền vào những chổ còn thiếu trong phiếu học
tập.
HS: Trình bày theo yêu cầu cầu Gv
Hình Định nghĩa Tính chất
về góc
Tính chất hai
đường chéo
Đối xứng
tâm
Đối xứng
trục
Tứ giác ............... ............... ........................ ............... ...............
Hình thang ................... ................ .......................... ............... ...............
................ Tứ giác có
4 góc vuông
................ ......................... ................ ...............
Hình thoi .................. ................ Hai đường chéo
vuông góc với
nhau tai trung
điểm của mỗi
đường
................ ...............
Hình vuông .................. .............. ........................ ................ ...............
Hình thang
cân
.................. ................ ....................... ................ ...............
GV ĐVĐ
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- GV nêu câu hỏi
- HS lần lượt trả lời
? Tổng các góc của 1 tứ giác bằng bao
nhiêu độ
? Đường TB của tam giác có tính chất
gì.
? Đường TB của hình thang có tính chất
gì.
- HS đọc bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL
I. Lý thuyết
1. Tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600
Tứ giác ABCD có:
0A+B+C+D=180
2. Đường TB của tam giác song song và
bằng nửa độ dài cạnh đáy
3. Đường trung bình của hình thang song
song với 2 đáy và bằng tổng nửa độ dài 2
đáy
II. Bài tập
Bài 8 (SBT-61)
GT Tứ giác ABCD; 0 0A=110 ;B=100 ,
A
B
C
D
E
1
1
F
2
2
? Làm thế nào để tính được CED=?
? Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng bao
nhiêu độ
? Muốn tính được CED=? ta phải tính
tổng 1C và 1D
? Vậy
C + D
2
= ?
- GV: Hướng dẫn tương tự để tính
CFD=?
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS đọc bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL
? MN là đường trung bình của hình
nào.
? Tính MN
? MI là đường trung bình của hình nào.
? Tính MI
các đường phân giác trong của
góc C và D cắt nhau ở E, các
đường phân giác ngoài của góc C
và D cắt nhau ở F
KL CED=?;CFD=?
Giải:
* Ta có: 1 1
C + D
C + D =
2
( )
( )
0
0 0 0
0
360 - A + B
2
360 110 100
75
2
=
− +
= =
Vậy 0 0 0CED=180 75 105− =
* Ta có:
( )
( )
0
2 2
0 0
0
0
360 C + D
C + D =
2
360 360 A + B 210
105
2 2
−
− +
= = =
Vậy 0 0 0CFD=180 105 75− =
Bài 37 (SBT-64)
GT
Hình thang ABCD, MA = MB
(M AB),
NB = NC (N BC),
MN BD = {I},
MN AC = {K},
AB = 6cm, CD = 14cm
KL MI = ? ; IK = ? ; KN = ?
Giải:
Ta có MN là đường TB của hình thang
ABCD:
AB+CD 6 14
MN = 10
2 2
+
= =
MI là đường TB của tam giác DAB:
( )
AB 6
MI = 3 cm
2 2
= =
A B
C D
M N . . I K
? KN là đường trung bình của hình nào.
? Tính KN
KN là đường TB của tam giác CAB:
( )
AB 6
KN = 3 cm
2 2
= =
=> IK = MN – MI – KN
= 10 – 3 – 3 = 4 (cm)
Hoạt động 3: Vận dụng
- Giáo viên củng cố kiến thức đã ôn tập trong giờ học.
- Xem kĩ lại quan hệ giữa các tứ giác đặc biệt
để biết vận dụng t/c của tứ giác này cho
trường hợp đặc biệt * Bài tập trắc nghiệm :
Điền( Đ) ,(S ) vào chỗ trống (...)
- HS ghi nhớ GV dặn dò.
HS làm ra phiếu học tập . GV đưa ra đáp án
cho HS chấm chéo , yêu cầu giải thích .
1. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau
(...)
2. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là
hình thang cân (...)
3. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau
và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (...)
4. Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với
nhau tại trung điểm mỗi đường (...)
5. Hình vuông có 2 đường chéo bằng nhau ,
vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường
(...)
6. Hình bình hành có tâm đối xứng và có trục
đối xứng (...)
7. Hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng , có 2 trục
đối xứng (...)
8. Hình thoi có1 tâm đối xứng và có 1 trục đối
xứng...
9. Hình vuông có 1 tâm đối xứng và có 4 trục
đối xứng (...)
10. Hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm thì
có chu vi bằng nhau(...)
11. Hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là
hình thoi (...)
Đáp án :
1. S
2. S
3. Đ
4. Đ
5. Đ
6. S
7. Đ
8. S
9. Đ
10. Đ
11. Đ
- GV yêu cầu HS chốt lại nội dung trọng tâm bài
Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- GV giao HS bài tập: Tìm điều kiện của hai đường chéo AC và BD để tứ giác
EFGH là:
a/ Hình chữ nhật.
b/ Hình thoi.
c/ Hình vuông
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Xem lại bài tập vừa giải.
- Làm bài tập 88, 89 SGK trang 111.
- Tiết sau tiếp tục Ôn tập chương I.
A
F
G
B
C
A
H
E
Ngày giảng: /12/2020 – 8A4
Tiết 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS tiếp tục được củng cố hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã
học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện
tư duy biện chứng cho HS.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập
- Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực
- Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi
phấn đấu vươn lên trong học tập.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản
thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài tập.
Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề
trong những tình huống mới.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được
được tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn
đề cần giải quyết.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý
kiến trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập
luận để giải bài tập
- Năng lực mô hình hoá toán học: Sử dụng công thức, biểu bảng, đồ thị... để
giải quyết một số tình huống trong thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện vấn đề Toán học
cần giải quyết. Sử dụng kiến thức, kĩ năng toán học để làm bài tập.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức.
Trình bày, diễn đạt, tham gia thảo luận
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết gọi tên, tác dụng,
cách sử dụng các đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước kẻ, eke, compa, bảng phụ “sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại hình học”.
2. Học sinh: Học và làm bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động
cá nhân, hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:
...........
...........
.........
.
...........
...........
........... ...........
........
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm điền vào những chổ còn thiếu trong phiếu học tập.
Hãy điền đầy đủ tên các hình theo chiều mũi tên
Hoạt động 2: Luyện tập - Vận dụng
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+ HS đọc đề bài SGK trang 111
? Bài toán cho biết gì và y/c làm gì.
- HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL.
- HS xem hình vẽ (sơ đồ nhận biết tứ
giác), tìm điều kiện của hai đường chéo
AC và BD để tứ giác EFGH là :
GV gợi ý :
? Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?
? Để hình bình hành EFGH là hình chữ
Bài 88 (SGK-111)
GT
Tứ giác ABCD ; E, F, G, H lần
lượt là trung điểm của AB, BC,
CD, DA
KL
a) Tìm điều kiện của AC, BD để
EFGH là hình chữ nhật
b) Tìm điều kiện của AC, BD để
EFGH là hình thoi.
c) Tìm điều kiện của AC, BD để
EFGH là hình vuông.
Chứng minh:
a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
EH EF
AC BD
nhật, cần có thêm điều kiện gì.
? Điều kiện đó liên quan gì đến điều
kiện của hai đường chéo AC và BD ?
(GV hướng dẫn trên sơ đồ )
? Muốn hình bình hành EFGH là hình
thoi thì AC phải như thế nào với BD
? Muốn hình bình hành EFGH là hình
vuông thì AC phải như thế nào với BD
- HS tại chỗ trình bày
- GV chốt lại
(vì EH // BD, EF // AC )
Điều kiện phải tìm : Các đường chéo AC
và BD vuông góc với nhau
b) Hình bình hành EFGH trở thành hình
thoi
EF = EH => AC = BD
Điều kiện phải thỏa mãn: Các đường chéo
AC và BD bằng nhau.
c) Hình bình hành EFGH là hình vuông
EFGH là hình chữ nhật và EFGH là
hình thoi.
AC ⊥ BD và AC = BD.
Hoạt động 3: Vận dụng
- Cho HS HĐ nhóm theo dẫy bàn làm bài tập 1
Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,
BC, CD, DA.
a) Tâm đối xứng của C và D là điểm nào trong các điểm M, N, P, Q. Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳn MN biết AC = 8 cm.
c) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao.
d) Tìm điều kiện của AC và BD để MNPQ là hình chữ nhật.
GT
Tứ giác ABCD; MA= MB; NB = NC; PC = PD;
QA= QD; AC = 8 cm
KL
a) Tâm đối xứng của C và D là điểm nào trong các điểm
M, N, P, Q.
b) MN = ?
c) MNPQ là hình gì? Vì sao.
d) Tìm điều kiện của AC và BD để MNPQ là hình vuông
a) Vì P là trung điểm của CD nên P là tâm đối xứng của C và D.
b) Vì MA = MB, NB = NC nên MN là đường trung bình của BAC
( )
1 1
MN = AC= .8= 4 cm
2 2
c) Xét ABC có: AM = MB (gt); BN = NC (gt)
MN là đường TB của ABC
nên: MN =
2
1
AC ; MN // AC (1)
M
N
P
Q
A
D C
B
Xét ADC có: AQ = DQ (gt); DP = PC (gt)
QP là là đường TB của ADC
Nên: QP =
2
1
AC ; QP // AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN = QP ; MN // QP MNPQ là hình bình hành (dấu
hiệu 3)
d) MNPQ là hình chữ nhật khi MN ⊥ MQ
Do MN // AC, MQ // BD
nên AC ⊥ BD
Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Giáo viên củng cố các kiến thức trọng tâm của chương I.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy về sự phát triển tứ giác trong chương I
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Xem lại lý thuyết.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_20_21_22_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf