Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Hình chữ nhật (Mục 1; 2; 3) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật.

- HS biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa và tính chất đặc trưng).

- HS nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ

- GV: Com pa, thước.

- HS: Thước, compa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Hình chữ nhật (Mục 1; 2; 3) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/11/2020 Ngày giảng: 10/11/2020(8B; 8D) Tiết 17: HÌNH CHỮ NHẬT (Mục 1; 2; 3) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật. - HS biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa và tính chất đặc trưng). - HS nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ - GV: Com pa, thước. - HS: Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Vẽ hình thang cân và nêu định nghĩa, tính chất của nó? Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 hình thang cân. ? Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HBH. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GV: Trong các tiết học trước, ta đã học về hình thang, hình thang cân, hình bình hành, đó là các tứ giác đặc biệt. Ngay ở Tiểu học, các em đã biết về hình chữ nhật. - HS Lấy VD thực tế về hình chữ nhật. ? Hình chữ nhật là 1 tứ giác có đặc điểm gì về góc. - HS đọc định nghĩa. - GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD. ? ABCD là hình chữ nhật khi nào. ? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không. - HS trả lời ? Có phải là hình thang cân không. => Hình chữ nhật là HBH đặc biệt, cũng là hình thang cân đặc biệt. 1. Định nghĩa * Định nghĩa: SGK - 97 A B C D - Tứ giác ABCD là hình chữ nhật - Hình chữ nhật là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau: ; - Hình chữ nhật là hình thang cân vì có: AB//DC ( AD), . - Hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, 1 hình thang cân. - GV: Hình chữ nhật là hình bình hành, hình thang cân. Vậy hình chữ nhật có những tính chất gì? - GV: Trong hình chữ nhật, 2 đường chéo: ? Bằng nhau là hình gì. (hình thang cân) ? Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình gì? (hình bình hành). ? HS ghi tính chất về đường chéo dưới dạng GT, KL. - HS thực hiện cá nhân 2. Tính chất * Tính chất: - Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và của hình thang cân. - Trong hình chữ nhật 2 đường chéo: + Bằng nhau. + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. A B C D O * Hình chữ nhật ABCD có: AC BD = OA = OB = OC = OD ? Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật, ta cần chứng minh điều gì. - HS nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. ? Hình thang cân thêm điều kiện gì sẽ là hình chữ nhật? Vì sao. ? Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật? Vì sao. ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - GV y/c HS về nhà đọc phần chứng minh dấu hiệu nhận biết 4. - HS về nhà thực hiện - GV y/c HS đọc và làm ?2 - GV: Vẽ sẵn hình chữ nhật ABCD. - HS hoạt động nhóm 3. Dấu hiệu nhân biết * Dấu hiệu nhận biết: SGK - 97 A B C D O ?2 - C1: Kiểm tra nếu có: AB = CD, AD = BC và CA = BD. ABCD là hình chữ nhật - C2: Kiểm tra nếu có: OA = OB = OC = OD ABCD là hình chữ nhật * Hoạt động 3: Luyện tập- Vận dụng. ? Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật. ? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu nào. Bài 58 (SGK – T99) a 5 2 b 12 6 d 13 7 * Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng. - Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học thuộc định nghĩa, tính chất, và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật. - Làm bài tập: 58 (SGK - T99). - Giờ sau học tiếp bài: “Hình chữ nhật môc 4”.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_17_hinh_chu_nhat_muc_1_2_3_nam_h.doc