I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua một điểm), hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Ôn đối xứng trục; dụng cụ: Thước thẳng, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau. Hai hình đối xứng với nhau.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ở tiết học trước ta đã nghiên cứu về phép đối xứng trục và biết rằng: hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì bằng nhau.
- Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Đối xứng tâm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/10/2020
Ngày giảng: 26/10/2020 (8B; 8D)
Tiết 12: ĐỐI XỨNG TÂM
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua một điểm), hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Ôn đối xứng trục; dụng cụ: Thước thẳng, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau. Hai hình đối xứng với nhau.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ở tiết học trước ta đã nghiên cứu về phép đối xứng trục và biết rằng: hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì bằng nhau.
- Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV cho HS làm ?1
- HS thực hiện
- GV: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O, A là điểm đối xứng với A’ qua O => Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.
- HS nhận biết
? Vậy thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua O.
? Quan sát hình vẽ tìm điểm đối xứng của O qua O.
- GV nêu quy ước như SGK
- GV củng cố kiến thức.
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm.
?1
O
A
B
.
.
+ OA = OB
+ A và A’ đối xứng với nhau qua O
a) Định nghĩa : SGK
b) Quy ước : Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O
- GV cho HS là ?2
- HS làm thực hiện
+ Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O
+ Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O
+ Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.
? Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
- GV: Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm O.
? Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một điểm.
- GV giới thiệu tâm đối xứng của hai hình (đó là điểm O).
- GV treo bảng phụ (H 77- SGK)
- HS quan sát, suy nghĩ và trả lời.
? Hãy chỉ rõ trên hình 77 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng nào đối xứng nhau qua O? Giải thích.
- GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại.
- GV nêu lưu ý như SGK.
- GV giới thiệu hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua tâm O.
2. Hai hình đối xứng qua một điểm.
?2
C'
A'
B'
O
A
B
C
+ Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua điểm O.
+ O gọi là tâm đối xứng.
* Định nghĩa: (SGK – T94)
* Lưu ý: (SGK – T94)
- GV cho HS làm ?3
- HS vẽ hình vào vở
? Hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành ABCD qua O là hình nào.
? Các điểm thuộc hbh có điểm đối xứng qua O có thuộc hbh ABCD không.
- GV: Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.
? Thế nào là hình có tâm đối xứng.
- GV cho HS xem lại hình 79:
? Hãy tìm tâm đối xứng của hbh. => định lí.
- GV cho HS làm ?4
- GV kết luận: Trong thực tế có hình có tâm đối xứng, có hình không có tâm đối xứng.
? Hình thang cân có tâm đối xứng không.
3. Hình có tâm đối xứng.
O
C
A
B
D
?3
- ABCD là hình bình hành:
+ CD đối xứng với AB qua O và ngược lại.
+ AD đối xứng với BC qua O và ngược lại.
O gọi là tâm đối xứng của hình bình hànhABCD
a) Định nghĩa: (SGK – T85)
O
C
A
B
D
b) Định lí: (SGK – T85)
* Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng.
- GV treo bảng phụ vẽ hình 81 y/c HS làm bài 50( SGK – T95)
Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B.
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
- GV cho HS gấp cắt một số hình có tâm đối xứng
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Xem lại các định nghĩa, chú ý cách dựng điểm đối xứng qua 1 điểm, hình đối xứng qua 1 điểm.
- BTVN: 51; 54 (SGK - T96).
- Xem lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành.
- Giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_12_doi_xung_tam_nam_hoc_2020_202.doc