Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

2. Phẩm chất:

Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực thu nhận thông tin Toán học:

- Chế biến thông tin toán học

- Lưu trữ thông tin toán học:

- Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề:

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 11+12 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
23 Ngày giảng: 27/ 10/ 2020 Tiết 11: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực thu nhận thông tin Toán học: - Chế biến thông tin toán học - Lưu trữ thông tin toán học: - Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ: Bài tập 46 (SGK - 92) Các câu sau đúng hay sai: a) Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. b) Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành. c) Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. d) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. 2. HS: Làm bài tập đầy đủ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Kỹ thuật Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành? Vẽ hình, ghi GT, KL của tính chất? - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV sử dụng bảng phụ cho HS thảo luận nhóm trả lời. Cho HS nhận xét và chốt lại Bài tập 46 (SGK - 92) a) Đ; b) Đ; c) S; d) S 24 - HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy, trò Nội dung GV đưa ra bài tập, cho HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GV hướng dẫn qua sau đó gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm Bài tập 45 (SGK - 92) Chứng minh a) Ta có: 1 1 1 1ˆ ˆ ˆ ˆ( ) 2 2 B D B D= = = (1) 1 1 ˆ ˆB F= ( so le trong, do AB // CD) (2) Từ (1), (2) ta có: 1 1 ˆ ˆD F= . Suy ra: DE // BF (góc đồng vị bằng nhau) 1 2 1 2 1 D C A BE F b) Tứ giác DEBF là hình bình hành do có 2 cặp cạnh đối // với nhau: DE // BF và EB // DF (do AB // CD) - HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG Bài tập 49 (SGK - 93) GV đưa ra bài tập, cho HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GV hướng dẫn qua sau đó gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm Chứng minh a) Xét tứ giác AKCI có: AK // IC (do AB // CD) AK = IC (vì = 1 2 AB) → AKCI là hình bình hành → AI // KC b) Xét BAM có: BK = AK (gt) KN // AM (chứng minh trên) M N I KA B D C →KN là đường trung bình của BAM → BN = NM (1) Tương tự ta có: Xét DCN có: DI = IC (gt) MI // NC (cm trên) → MI là đường trung bình của DCN → DM = MN (2) Từ (1), (2) → BN = MN = DM - HOẠT ĐỘNG 3: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hbh. - Vận dụng làm bài tập: 48 (SGK - 93). - Đọc trước bài 8. 25 Ngày giảng: 30/ 10/ 2020 Tiết 12: Bài 8: ĐỐI XỨNG TÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa hai điểm (hoặc hai hình) đối xứng với nhau qua một điểm. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực thu nhận thông tin Toán học: - Chế biến thông tin toán học - Lưu trữ thông tin toán học: - Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu vật thể. 2. Học sinh: Đọc trước bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Kỹ thuật Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Nhắc lại định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng. HS2: Nhắc lại các tính chất của hình bình hành? 3. Bài mới - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG. - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - GV yêu cầu HS lên thực hiện ?1 Từ hình vẽ giới thiệu 2 điểm đối xứng với nhau qua một 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm. ?1 Vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của AA’ O A B 26 điểm O. ? Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối xứng với nhau qua một điểm. GV chốt KT, đưa ra quy ước (SGK). ? Trên hình bình hành trên hãy đọc tên các cặp điểm đối xứng nhau qua O. HS đọc dưới lớp Nêu yêu cầu của ?2. Gọi HS lên bảng trình bày. - GV giới thiệu hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm. ? Vậy em hiểu thế nào là 2 hình đối xứng nhau qua 1 một điểm. GV chốt định nghĩa. Đưa ra hình 77; 78 SGK ? Dự đoán kích thước của hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm. GV suy ra tính chất Nêu yêu cầu của ?3. HS thảo luận theo bàn, trả lời dưới lớp Gọi HS lên bảng trình bày. ? Khi nào một hình có tâm đối xứng. - GV chốt lại đ/n tâm đối xứng của 1 hình. ? Tâm đối xứng của hbh ở vị trí nào. GV giới thiệu định lý GV cho HS thảo luận theo nhóm và trả lời ?4 Hai điểm A và A’ là 2 điểm đối xứng với nhau qua O - Định nghĩa: SGK - Quy ước: SGK Các điểm đối xứng với nhau qua O là: A - C; B - D 2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm. ?2 Cho điểm O và đoạn thẳng AB Ta nói rằng AB và A'B' là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O. * Định nghĩa: SGK * Tính chất: SGK 3. Hình có tâm đối xứng. ?3 AB đối xứng với CD qua O AD đối xứng với BC qua O - Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. * Định nghĩa: SGK * Định lý: SGK ?4 Các chữ có tâm đối xứng khác như: O, H, X, I, Z C' B' A' A B O C O C A D B O C A D B 27 - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. Bài tập 56 (SGK - 96). GV chiếu lên cho HS thảo luận nhóm bàn trả lời ĐA: Các hình a) c) có tâm đối xứng - HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. Bài 57 (SGK - 96). GV chiếu lên cho HS thảo luận nhóm bàn trả lời ĐA: a) Đ b) S c) Đ V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Nắm vững các kiến thức về đối xứng tâm đã học trên. - Làm các bài tập: 52; 53; 54 ( SGK - 96).

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1112_nam_hoc_2020_2021_truong_th.pdf