I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành; nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- HS dựa vào tính chất và dấu hiệu để nhận biết một hình bình hành, biết vẽ hình bình hành.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước chia khoảng, giấy kẻ ô vuông, compa (Dấu hiệu nhận biết hình bình hành).
- HS: Ôn tập hình thang, làm bài ở nhà ; dụng cụ: thước thẳng, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 10: Hình bình hành - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2020
Ngày giảng: 20/10 (8B) - 21/10 (8D)
Tiết 10: HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành; nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- HS dựa vào tính chất và dấu hiệu để nhận biết một hình bình hành, biết vẽ hình bình hành.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước chia khoảng, giấy kẻ ô vuông, compa (Dấu hiệu nhận biết hình bình hành).
- HS: Ôn tập hình thang, làm bài ở nhà ; dụng cụ: thước thẳng, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A
B
C
D
700
1100
700
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- GV y/c 2 HS lên bảng
+ HS1: Vẽ hình thang có 2 cạnh bên song song ?
+ HS2: Cho hình vẽ, nhận xét gì về các cạnh đối của nó? (GV vẽ sẵn hình lên bảng)
=> AB // CD, AD // BC
- GV: Tứ giác có các cạnh đối song song như trên gọi là hình bình hành. Hôm nay chúng ta sẽ học hình bình hành.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV cho HS làm ?1 bằng cách vẽ hình 66 sgk và hỏi:
- HS thảo luận nhóm
? Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt.
? Người ta gọi tứ giác này là hình bình hành. Vậy theo các em thế nào là một hình bình hành.
- GV chốt lại định nghĩa, vẽ hình và ghi bảng.
? Định nghĩa hình thang và hình bình hành khác nhau ở chỗ nào.
- GV phân tích để HS phân biệt và thấy được hình bình hành là hình thang đặc biệt.
1. Định nghĩa.
A
B
C
D
- Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
- Tứ giác ABCD là hình bình hành.
- Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
- GV: Cho hình bình hành ABCD, bằng cách thực hiện phép đo, hãy nêu nhận xét về góc, về cạnh, về đường chéo của hình bình hành?
- GV giới thiệu định lí ở SGK.
- HS tiến hành đo và nêu nhận xét:
- HS đọc định lí (2HS đọc)
- HS tóm tắt ghi GT-KL
? Hãy viết tóm tắt GT –KL.
- GV hướng dẫn HS về nhà đọc phần chứng minh.
2. Tính chất.
A
B
C
D
* Định lí:
GT
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
KL
a) AB = DC; AD = BC
b);
c) OA = OC; OB = OD
Chứng minh: SGK
- GV: Ngoài nội dung định nghĩa trên thì các dấu hiệu sau cũng chứng minh được tứ giác là hình bình hanh.
- GV cho HS tự tìm hiểu nghiên cứu 5 dấu hiệu nhận biết.
- GV giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- GV: Cho HS làm ?3
- HS thực hiện theo nhóm bàn
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức sau câu trả lời của HS.
3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
* Dấu hiệu: SGK trang 91.
?3
a) ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.
b) EFHG là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau.
c) INKM không phải là hình bình hành.
d) PSGQ là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
e) VUYX là hình bình hành vì có hai cạnh đối song và bằng nhau.
* Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng.
? Nêu định nghĩa về hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- GV cho HS làm các bài tập 44 SGK trang 92.
Bài 44 (SGK -T92)
GT
ABCD là hình bình hành (AB//DC; AD//BC); EA = ED; BF = FC.
KL
BE = DF
Chứng minh
Ta có: DE // BF (vì AD // BC (gt)) (1)
DE = 1/2AD; BF = 1/2BC
mà AD = BC (gt)
Nên DE = BF (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình bình hành (dấu hiệu)
BE = DF
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
- Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ phân tích đi lên.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Nắm vững nội dung định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình
hành. Phân biệt với dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
- Bài tập về nhà: 45; 49; 47 (SGk - T 92; 93).
- Giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_10_hinh_binh_hanh_nam_hoc_2020_2.doc