I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm đường trung trực của 1 tam giác và mỗi tam giác có 3 đường trung
trực.
- Chứng minh được 2 định lý của bài
- Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình bằng thước và compa, chứng minh hình.
3. Thái độ:
- Tập chung, cẩn thận, ham thích học bộ môn.
4. Định hướng năng lực:
a Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
b Năng lực đặc thù:
- Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật, thảo luận.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Giáo án, phấn mầu.
2. HS: Đọc trước bài
III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Vẽ 3 đường trung trực của các cạnh AB; BC; AC của ABC
Em có nhận xét gì về 3 đường trung trực này?
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 48: Tính chất ba đường trung trực của tam giác. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 06/6/2020 (7A1)
Tiết 48. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
LUYỆNTẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm đường trung trực của 1 tam giác và mỗi tam giác có 3 đường trung
trực.
- Chứng minh được 2 định lý của bài
- Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình bằng thước và compa, chứng minh hình.
3. Thái độ:
- Tập chung, cẩn thận, ham thích học bộ môn.
4. Định hướng năng lực:
a Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
b Năng lực đặc thù:
- Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật, thảo luận.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Giáo án, phấn mầu.
2. HS: Đọc trước bài
III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Vẽ 3 đường trung trực của các cạnh AB; BC; AC của ABC
Em có nhận xét gì về 3 đường trung trực này?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Nội dung Hoạt động của GV và HS
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, dạy học nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
1. Đường trung trực của tam giác
* ĐN: SGK/78
Mỗi tam giác có 3 đường trung trực.
* Nhận xét: Trong một tam giác cân,
đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng
thời là đường trung tuyến ứng với cạnh
này.
- Vẽ tam giác ABC và đường trung trực
của cạnh BC rồi giới thiệu đường trung
trực của tam giác đó.
? Một tam giác có mấy đường trung trực
? Trong một tam giác bất kì, đường trung
trực của một cạnh có đi qua đỉnh đối diện
của cạnh ấy hay không
? Trường hợp nào đường trung trực của
tam giác đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy?
MB C
A
?1:
GT: ABC, AB = AC
d⊥BC tại trung điểm M
KL: Ad (hay d là đường trung tuyến)
Chứng minh:
d là đường trung trực của cạnh BC, do đó
d là tập hợp tất cả các điểm cách đều B
và C.
ABC cân AB = AC Ad
Hay d là đường trung tuyến ứng với cạnh
BC của ABC
2. Tính chất ba đường trung trực của
tam giác:
?2: Ba đường trung trực của một tam giác
cùng đi qua một điểm
B
A C
* Định lí: Ba đường trung trực của một
tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm
này cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
O
B
A C
GT
ABC :
b là đường trung trực của AC
c là đường trung trực của AB
b cắt c tại O
O nằm trên trung trực của BC
KL OA = OB = OC
Chứng minh:
O nằm trên đường trung trực của AC nên
OA = OC (1)
O nằm trên đường trung trực của AB nên
OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
? Khi đó đường thẳng ấy còn là đường gì
của tam giác ?
- GV nêu tính chất
? Vậy trong tam giác cân, đường trung
trực của cạnh đáy còn là đường gì nữa?
HD HS chứng minh tính chất
-Yêu cầu HS thực hiện ?2
- Yêu cầu HS đọc định lí
- GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT, KL của
định lí.
-Yêu cầu HS chứng minh định lí
- Nêu chú ý: giới thiệu đường tròn ngoại
tiếp của tam giác ABC.
? Để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp
OB = OC (= OA)
Do đó O nằm trên đường trung trực của
BC
Vậy 3 đường trung trực của một tam giác
cùng đi qua 1 điểm và ta có: OA = OB =
OC
Chú ý: SGK – T 79
tam giác cần vẽ mấy đường trung trực của
tam giác ? Vì sao?
- GV: Đưa ra hình vẽ đường tròn ngoại
tiếp tam giác (cả ba trường hợp: tam giác
nhọn, vuông, tù)
- Yêu cầu HS xác định vị trí điểm O trong
ba trường hợp.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
? Thế nào là ba đường trung trực của đoạn thẳng?
Bài 52 SGK/79:
Ta có: AM là trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AB=AC
=> ABC cân tại A.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Bài 55 (SGK – 80):
Bài giải:
Ta có DK là trung trực của AC.
DA = DC
ADC cân tại D
ADC =1800-2C (1)
Ta có: DI là trung trực của AB
DB = DA
ADB cân tại D
ADB=1800-2 B (2)
Từ (1),(2)
ADC + ADB=1800-2C +1800-2 B
=3600-2(C + B )
=3600 - 2.900 =1800
B, D, C thẳng hàng
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà học bài và làm các bài tập đã chữa.
- BTVN: 54, 55 (SGK-T80).
- Chuẩn bị cho tiết sau: Tính chất ba đường cao của tam giác và luyện tập
GT AB ⊥ AC, D BAC ,
DI ⊥AB, IA = IB,
DK ⊥ AC, KA = KC
KL B, D, C thẳng hàng
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_48_tinh_chat_ba_duong_trung_truc.pdf