I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- HS nắm vững định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân và tam giác đều.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp bài toán hình.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 09/01/2020 (7A1)
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- HS nắm vững định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân và tam giác đều.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp bài toán hình.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều ?
- Nêu các cách để chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV đưa đề bài và hình vẽ 119 lên bảng.
HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
GV: Nếu mái là tôn, góc ở đỉnh của tam giác cân ABC là 1450 thì em tính góc ở đáy như thế nào?
HS : = ( 1800 - 1450) : 2 = 17,50
GV: Tương tự, hãy tính trong trường hợp mái ngói có = 1000?
HS: = ( 1800 - 1000 ) : 2 = 400.
GV: Vậy với tam giác cân, nếu biết số đo góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy và ngược lại.
Bài 50 (SGK - 127).
a) . Xét có: AB = AC
cân tại A
b)
Ta có:
GV gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi gt và kl.
- Muốn so sánh ta làm như thế nào?
GV yêu cầu HS trình bày miệng sau đó gọi 1 HS khác lên bảng trình bày.
GV có thể phân tích theo cách khác :
ΔDBC = ΔECB
GV: Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
GV khai thác bài toán:
- Nếu nối ED, em có thể đặt thêm những câu hỏi nào? Hãy chứng minh ?
HS đặt thêm câu hỏi. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Với câu d, HS có thể chứng minh :
EIB = DIC theo các cách khác, như :
* Cách 2 :
Có AB - AE = AC - AD EB = DC.
Ta có EC = DB (do ΔDBC = ΔECB)
Mà IC = IB (do IBC cân)
EC - IC = DB - IB hay EI = DI.
BEI = CDI (c.c.c)
* Cách 3 : BEI = CDI (c.g.c)
Vì có : IB = IC (cm trên)
(đối đỉnh)
EI = DI (cm trên)
Bài 51 (SGK - 128).
GT
ABC, AB = AC,
AD = AE
BD cắt EC tại I
KL
a) So sánh
b) IBC là tam giác gì?
Chứng minh:
a) Xét ADB và AEC có:
AD = AE (GT); chung;
AB = AC (gt)
ADB = AEC (c.g.c)
b) Ta có:
mà
IBC cân tại I.
c) Chứng minh tam giác AED cân.
- Thật vậy, AE = AD (gt) AED cân tại A (theo định nghĩa).
d) Chứng minh EIB = DIC.
ΔABD = ΔACE (theo câu a)
(hai góc tương ứng)
Mà = 1800
(hai góc kề bù)
Do đó : .
Xét EIB và DIC, có :
(cm trên)
BE = CD (do ΔDBC = ΔECB)
(cm trên)
EIB = DIC (g.c.g)
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
- Nhắc lại định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Tính chất của tam giác cân, các hệ quả.
- Yêu cầu HS làm bài tập 52 SGK.
Bài 52 (SGK-Tr128).
GT
A tia giác phân của
ABOx, ACOy
KL
ABC là tam giác gì? Vì sao?
Giải
Xét ABO và ACO có:
; OA chung
ABO =ACO (cạnh huyền - góc nhọn)
AB = AC (2 cạnh tương ứng) ABC cân
Trong tam giác vuông ABO có:
Chứng minh tương tự ta có:
ABC là tam giác đều.
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm tòi mở rộng
- Hãy tìm trong thực tế những hình ảnh của tam giác đều.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Vẽ lại tam giác ở phần 1 và SGK.
- Nắm chắc tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả.
- Làm bài tập 24, 26, 27, 28 (SGK/118 ; 119) và bài tập 36 ; 37 ; 38 (sbt).
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_36_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_t.doc