I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Rèn luyện khả năng tư duy, phán đoán của HS.
- HS K-G: Vận dụng đan xen cả ba trường hợp.
3. Thái độ
Thái độ tính toán cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
40 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 50 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 31/12/2019
Tiết 33
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Rèn luyện khả năng tư duy, phán đoán của HS.
- HS K-G: Vận dụng đan xen cả ba trường hợp.
3. Thái độ
Thái độ tính toán cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
GV cho HS nhắc lại 3 trường hợp
bằng nhau của hai tam giác.
HS nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau
của hai tam giác.
Bài 43 SGK/125
- Y/C HS lên bảng vẽ hình và ghi
GT, KL của bài toán.
Bài 43 SGK/125
- HD HS cm
- Gọi HS lên bảng làm
Gv nhận xét
GT xOy <1800
ABOx, CDOy
OA<OB; OC=OA, OD=OB
E=AD BC
KL a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác xOy
a) CM: AD=BC
Xét AOD và COB có:
O : góc chung (g)
OA=OC (gt) (c)
OD=OB (gt) (c)
=>AOD= COB (c-g-c)
=> AD=CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM: EAB= ECD
Ta có: OAD + DAB =1800 (2 góc kề bù)
OCB + BCD =1800 (2 góc kề bù)
Mà: OAD =OCB (AOD =COB)
=> DAB = BCD
Xét EAB và ECD có: AB = CD
(AB=OB - OA; CD =OD - OC mà OA =
OC; OB = OD) (c)
ADB = DCB (cmt) (g)
OBC =ODA (AOD =COB) (g)
=> CED = AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phân giác của xOy
Xét OCE và OAE có:
OE: cạnh chung (c)
OC = OA (gtt) (c)
EC = EA (CED = AEB) (c)
=> CED = AEB (c-c-c)
=> COE = AOE (2 góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
=> Tia OE là tia phân giác của xOy
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng:
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác bằng nhau
HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm cách giải khác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
Làm 45 SGK/125. Chuẩn bị bài tam giác cân.
Ngày giảng: 02/01/2020
Tiết 34
§6. TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết các khái niệm tam giác cân
- Biết các tính chất của tam giác cân
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân.
- HS K-G: Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng
minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân để tính số đo góc, để
chứng minh các góc bằng nhau.
3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của Gv-HS Nội dung
GV vẽ hình và giới thiệu định nghĩa,
cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc ở
đỉnh của tam giác cân.
- Cho HS làm ?1 SGK
Tìm các tam giác cân trên hình 112. kể
tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh
của các tam giác cân đó.
HS chú ý lắng nghe.
- HS làm ?1 SGK
1. Định nghĩa
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng
nhau.
ABC cân tại A (AB=AC)
?1
GV cho HS làm ?2 sau đó rút ra định lí
1, 2.
HS làm ?2
GV giới thiệu tam giác vuông cân.
Yêu cầu HS làm ?3.
HS làm ?3
.
2. Tính chất
?2. Xét ADB và ADC:
AB=AC
BAD =CAD (AD: phân giác A )
AD: cạnh chung
=> ADB= ADC (c-g-c)
=> ABD= ACB (2 góc tương ứng)
ĐL1: SGK
ĐL2: SGK
ĐN/: SGK
?3.
Ta có: A + B +C =1800
Mà ABC vuông cân tại A
Nên A =900, B =C
Vậy 900+2 B =1800
=> B =C =450
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập:
Bài 47 SGK/127
Tam giác nào là tam giác cân? Vì sao?
HS trả lời
Bài 47 SGK/127
KOM cân tại M vì MO=MK
ONP cân tại N vì ON=NP
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng:
-Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác vuông cân.
- HS Nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm cách gọi tên khác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Học bài, làm 48, 49 SGK/127.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
Ngày giảng: 03/01/2020
Tiết 35
TAM GIÁC CÂN + LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết các khái niệm tam giác đều.
- Biết các tính chất của tam giác đều.
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Biết vẽ một tam giác đều.
- HS K-G: Biết vẽ một tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam
giác đều.
3. Thái độ
Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của Gv-HS Ghi bảng
GV giới thiệu tam giác đều và cho
HS làm ?4.
HS làm ?4
HS ghi vào vở
3. Tam giác đều
Định nghĩa: SGK
?4.
Vì AB = AC => ABC cân tại A=> B =C
Vì AB = CB => ABC cân tại B=> A =C
b) Từ câu a => A = B = C
Ta có: A + B +C =1800
GV thông báo hệ quả
Bài 49 SGK/128
HS Y đọc
Cho ABC cân tại A. Lấy DAC,
EAB: AD=AE.
a) So sánh ABD và ACE
b) Gọi I là giao điểm của BD và
CE. Tam giác BIC là tam giác gì?
Vì sao?
=> A = B +C =180:3 = 600
Hệ quả: SGK
Bài 49 SGK/128
a) So sánh ABD và ACE :
Xét ABD và ACE có:
A : góc chung (g)
AD=AE (gt) (c)
AB=AC ( ABC cân tại A) (c)
=> ABD= ACE (c-góc-c)
=> ABD= ACE (2 góc tương ứng)
b) BIC là gì?
Ta có: ABC = ABD+ DBC
ACB = AOE + ECB
Mà ABC = ACB (ABC cân tại A)
ABD= ACE (cmt)
=> BDC = ECB
=> BIC cân tại I
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập:
- GV yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm (SGK-128)
- Hai định lý ntn được gọi là 2 định lý thuận, đảo của nhau?
HS: Nếu GT của định lý này là KL của định lý kia và ngược lại
-HS lấy ví dụ minh hoạ
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng:
-Hãy lấy VD về định lý thuận đảo của nhau ?
GV kết luận.
HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm cách giải khác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Học bài và làm bài tập 50, 52 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau luyên tập tiếp.
Ngày giảng: 03/01/2020
Tiết 36
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tính chất của tam giác cân.
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều.
- HS K-G: Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác
đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam
giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
3. Thái độ
Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50
(SGK)
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài
tập 50 (SGK)
(Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ)
HS: AD tính chất tổng 3 góc của một
tam giác->Tính số đo góc ở đáy
Học sinh tính toán, đọc kết quả
t/c của tam giác cân
- Nếu một tam giác cân biết góc ở đỉnh,
thì tính góc ở đáy như thế nào ?
Bài 50 (SGK)
a) 045BAC =
Xét ABC có: AB = AC
ABC cân tại A
- GV yêu cầu học sinh tính toán, đọc
kết quả của hai trường hợp
- GV kết luận
0
0 0
0
180
2
180 145
17,5
2
BAC
ABC ACB
ABC
−
= =
−
= =
b) 0100BAC =
Ta có:
0 0
0180 100 40
2
ABC
−
= =
Từ (1), (2) ABC ®Òu
- Yêu cầu HS làm BT 51/128 SGK
-1 HS đọc to đề bài trên bảng phụ.
-1 HS lên bảng vẽ hình.
-Cho đọc to đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và
KL.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL
vào vở BT.
-Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL.
-Hỏi: Muốn so sánh góc ABD và góc
ACE ta làm thế nào ?
-Hướng dẫn phân tích:
B1 = C1
B2 = C2
Hay DBC = ECB
-Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ chứng
minh miệng.
-HS chứng minh
BEC = CDB
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-Một HS lên bảng chứng minh.
BT 51/128 SGK
Giải:
Xét ABD và ACE có:
AB = AC (gt)
 chung
AD = AE (gt)
ABD= ACE (c.g.c)
góc ABD = góc ACE
(góc tương ứng).
Cách 2:
Xét DBC và ECB có:
BC cạnh chung
Góc DBC = góc ECB
DC = EB
(AB = AC; AE = AD)
DBC = ECB (c.g.c)
B2 = C2
B1 = C1
Hay góc ABD = góc ACE
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng:
-Yêu cầu tìm cách chứng minh khác
-1 HS trình bày miệng cách 2..
Yêu cầu 1 HS trình bày miệng.HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm cách giải khác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK và trong SBT.
- Đọc trước bài §7. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
Ngày giảng: 07 /01/2020
Tiết 37
§7. ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của
tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của
định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
- HS K-G: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam
giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định
lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
3. Thái độ
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập, giấy
trắng cắt 8 tam giác bằng nhau.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc SBT
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung
-GV cho HS làm ?1
- HS làm ?1
Vẽ tam giác vuông rồi đo độ dài
cạnh huyền.
1. Định lí Py-ta-góc
Trong một tam giác vuông, bình phương
của cạnh huyền bằng tổng các bình
phương của hai cạnh góc vuông.
GT ABCvuông
GV giới thiệu định lí và cho HS áp
dụng làm ?3.
HS áp dụng làm ?3.
tại A
KL BC2=AB2+AC2
?3.
Hình 124 Ta có: ABC vuông tại B.
AC2 = AB2 + BC2
102 = x2 + 82
x2 = 102 - 82
x2 = 36
x = 6
Hình 125Ta có: DEF vuông tại D:
EF2 = DE2 + DF2
x2 = 12 + 12
x2 = 2
x = 2
GV cho HS làm ?4. Sau đó rút ra
định lí đảo.
HS làm ?4. Sau đó rút ra định lí đảo.
2. Định lí Py-ta-go đảo
Nếu một tam giác có bình phương của
một cạnh bằng tổng các bình phương cảu
hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác
vuông.
GT ABC có
BC2=AC2+AB2
KL ABC vuông tại
A
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go.
- HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go.
- Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông.
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng:
Bài 53 (a, b) SGK/131
Tìm độ dài x.
2 HS lên bảng làm bài
Bài 53 (a, b) SGK/131
a) ABC vuông tại A có:
BC2=AB2+AC2
x2=52+122
x2=25+144
x2=169
x=13
b) ABC vuông tại B có:
AC2=AB2+BC2
x2=12+22
x2=5
x= 5
HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm cách giải khác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
Học bài, làm 54, 55 SGK/131.
Ngày giảng: 08/01/2020
Tiết 38
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của
tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của
định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
- HS K-G: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam
giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định
lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
3. Thái độ
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV-HS Ghi bảng
Tổ chức cho HS làm bài tập
54/131
HS đọc bài toán
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, cho điểm HS.
Tổ chức cho HS làm bài tập
58/131
HS đọc bài toán
GV hướng dẫn HS làm bài tập.
HS chú ý lắng nghe.
Gọi HS lên bảng làm.
HS lên bảng làm.
GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 54 (SGK/131)
Ta có:
BC2 = AB2 +AC2 (theo lí Pytago)
AB2 = AC2 - BC2
AB2 = 8,52 – 7,52
= 72,25 – 56,25
= 16
AB = 4 (m)
Bài 58 (SGK/131)
Ta có:
AC2 = BC2 – AB2 (theo lí Pytago)
AC2 = 42 – 12 = 15
AC = ( )15 3,9 m
Vậy chiều cao cua bức tường là: 3, 9
(m)
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng:
- GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go.
- HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go.
- Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông.
HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm cách giải khác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 56, 60, 61 (SGK- T133)
A C
B
A C
B
Ngày giảng: 10/01/2020
Tiết 39
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của
tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của
định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
- HS K-G: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam
giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định
lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.
3. Thái độ
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Tổ chức cho HS làm bài tập 56/131
HS đọc bài toán
Tam giác nào là tam giác vuông trong các
tam giác sau?
Gọi 3 HS lên bảng làm.
Y/C HS nhận xét.
HS lên bảng làm.
Bài 56 (SGK/131)
a. 92 + 122 = 225 = 152
Tam giác có độ dài ba cạnh bằng
9, 12, 15 là tam giác vuông.
b. 52 + 72 = 169 = 132
Tam giác có độ daifba cạnh bằng
5, 12, 13 là tam giác vuông.
c. 72 + 72 = 98 102
Tam giác có độ dài ba cạnh bằng
HS nhận xét
GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 60 SGK/133
Gọi 1 HS lên bảng làm.
Y/C HS nhận xét.
HS đọc bài toán
HS lên bảng làm.
HS nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm HS.
7, 7, 10 không là tam giác vuông.
Bài 60 SGK/133
Tính AC:
AHC vuông tại H
AC2=AH2 +HC2 (Pytago)
= 162 + 122
= 400
AC = 200 (cm)
Tính BH:
AHB vuông tại H:
BH2 + AH2 = AB2
BH2 = AB2 – AH2
= 132 - 122
= 25
BH = 5 (cm)
BC = BH + HC = 21 cm
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng:
- GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go.
- HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go.
- Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông.
HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm cách giải khác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
Làm bài tập 90, 91/ sách bài tập
Ngày giảng: 10/01/2020
Tiết 40
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA
TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- HS K-G: Biết vận dụng các trườg hợp bằng nhau của tam giác vuông để
chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập
2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Giáo viên đưa bảng phụ có ba cặp tam giác
vuông bằng nhau.
HS chú ý quan sát.
Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng
nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường
hợp c–g–c; g–c–g; cạnh huyền – góc nhọn.
Học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để
hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c–
g–c; g–c–g; cạnh huyền – góc nhọn.
1) Các trường hợp bằng nhau
đã biết của hai tam giác
vuông.
Giáo viên yêu cầu HS về nhà đọc phần 2 2) Trường hợp bằng nhau
cạnh huyền – cạnh góc vuông
4. Củng cố
Bài 63 trang 136 SGK
Yêu cầu cả lớp vẽ hình ghi GT, KL.
Gọi 1 HS trình bày miệng (GV vẽ hình)
HS cả lớp vẽ hình ghi GT, KL
1 HS trình bày
Bài 63 trang 136
GT ABC cân tại A
AH⊥ BC ( H BC )
KL HB = HC
BAH CAH=
B
A
H
C
AHB và AHC có:
( )01 2 90H H AH BC= = ⊥ ;
AH chung;
AB = AC (gt)
AHB = AHC (ch–cgv)
HB = HC (cạnh tương ứng)
và BAH CAH= (góc tương ứng)
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng:
- Nêu lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm cách giải khác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Học bài theo sgk và vở ghi.
- Bài tập 64, 65 SGK/136.
Ngày giảng: 14/01/2020
Tiết 41
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- HS K-G: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập
2. Học sinh: Thước thẳng, SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT :
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu
và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi
đáp, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Chữa BT 64/136 SGK
Cho tam giác vuông ABC và DEF có
A = D = 90o , AC = DF. Hãy bổ sung
thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh
hay về góc) để ABC = DEF
Hs trả lời Làm miệng
Bài 65 SGK/137
Y/C học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi giả
thuyết, kết luận.
Giáo viên nêu câu hỏi,
Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai
tam giác nào?
ABH và ACK có những yếu tố nào
bằng nhau?
Học sinh trình bày lời giải.
Hai tam giác này bằng nhau theo
trường hợp nào?
Muốn chứng minh AI là phân giác của
A ta phải chứng minh điều gì?
Ta xét hai tam giác nào?
Hai tam giác này bằng nhau theo
trường hợp nào?
Chữa BT 64/136 SGK Làm miệng
Bổ xung thêm đk:
BC = EF, hoặc
AB = DE, hoặc
góc C = góc F.
Bài 65 SGK/137
a/ Xét ABH và ACK có:
AB = AC (gt)
A : chung
H = K = 900
Vậy ABH = ACK (cạnh huyền–góc
nhọn)
AH = AK (cạnh tương ứng)
b/ Xét AIK và AIH có:
H = K = 900
AI: cạnh chung
AH = AK (gt)
Vậy AIH = AIK (cạnh huyền – cạnh
góc vuông)
1A = 2A (góc tương ứng)
AI là phân giác của A
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng:
- Nêu lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu thêm cách giải khác
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài 93, 95 SBT
Ngày giảng: 15/01/2020
Tiết 42
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kĩ năng
- HS TB-Y: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- HS K-G: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập
2. Học sinh: Thước thẳng, SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_den_50_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf