Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì I (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

2. Kĩ năng:Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức nhóm, yêu thích môn học.

4. Định hướng Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1.Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong giờ.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:

* Khởi động:“Truyền hộp quà”

Câu 1: Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác

Câu 2: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau theo định nghĩa ta cần chỉ ra mấy

điều kiện, đó là những điều kiện nào?

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì I (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2019 Ngày dạy:29/11/2019 Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kĩ năng:Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức nhóm, yêu thích môn học. 4. Định hướng Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: * Khởi động:“Truyền hộp quà” Câu 1: Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác Câu 2: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau theo định nghĩa ta cần chỉ ra mấy điều kiện, đó là những điều kiện nào? HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chữa bài Gọi một hs đọc to đề bài, GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu hs cả lớp vẽ hình vào vở. HS vẽ hình vào vở. Một hs nêu gt, kl : Bài 11 (sbt/99) gt VABC, µ µ0 070 ; 30B C= = Phân giác AD (D Î BC). AH ^ BC (H Î BC). kl a) ·BAC = ? b) ·HAD = ? c) ·ADH = ? a) VABC có : µ µ0 070 ; 30B C= = (gt) ·BACÞ = 1800 - (700 + 300) = 800. GV gọi một hs lên bảng làm câu a. - Để tính ·HAD ta cần xét đến những tam giác nào ? - Tính ·ADH như thế nào ? Bài tập. Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh rằng : a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM ⊥ BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl. - Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào? Nêu cách c/minh. - Phân tích : ABM = DCM  AM = MD ; AMB DMC= ; BM = BC    (gt) (đối đỉnh) (gt) Yêu cầu một hs chứng minh phần a. - Nêu điều kiện để AB // DC. b) Xét tam giác ABH, có : µ µ0 070 ; 90B H= = (gt) ·BAHÞ = 900 - 700 = 200 (2 góc phụ nhau) Do AD là phân giác của góc BAC, nên : · · 0 080 40 2 2 BAC BAD = = = · · ·HAD BAD BAHÞ = - ·HAD = 400 - 200 = 200. c) Tam giác AHD có : µ 090H = (gt) và ·HAD = 200 (cmt) · 0 0 090 20 70ADHÞ = - = Bài tập. gt ABC ; AB = AC MB = MC ; MA = MD kl a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM ⊥ BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có : AM = MD (gt) AMB DMC= (đối đỉnh) BM = MC (gt) → ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) → AMB DMC= , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong → AB // CD. c) Xét ABM và ACM có : AB = AC và BM = MC (gt) ; AM chung 3070 H D CB A D M A B C HS : Có các cặp góc ở vị trí đặc biệt: so le trong (đồng vị) bằng nhau, trong cùng phía bù nhau. GV gọi hai hs khác lần lượt làm câu b, c. → ABM = ACM (c.c.c) → AMB AMC= (hai góc tương ứng) mà 0180AMB AMC+ = (hai góc kề bù) → 090AMB = hay AM ⊥ BC. HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng: - HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu các đề thi HK1 ở các năm trước V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CÁC TIẾT SAU - Ôn tập kĩ lí thuyết. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm nốt các bài tập còn lại trong sgk và sbt. - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_31_on_tap_hoc_ki_i_tiet_2_nam_ho.pdf