Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 12+13 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận).

- Biết thế nào là chứng minh định lí.

2. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm

3. Năng lực.

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực

giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa

toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử

dụng công cụ, phương tiện học toán.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,

luyện tập.

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ:

* GV nêu yêu cầu kiểm tra :

- Phát biểu tiên đề Ơclít, tính chất của hai đường thẳng song song và vẽ hình minh hoạ.

* Một hs lên bảng phát biểu tiên đề và tính chất, sau đó vẽ hình minh hoạ lên bảng.

* GV nhận xét, cho điểm.

pdf7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 12+13 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 30/10/2020 - 7A1 Tiết 12: ĐỊNH LÍ. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận). - Biết thế nào là chứng minh định lí. 2. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: * GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Phát biểu tiên đề Ơclít, tính chất của hai đường thẳng song song và vẽ hình minh hoạ. * Một hs lên bảng phát biểu tiên đề và tính chất, sau đó vẽ hình minh hoạ lên bảng. * GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động. - Tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song đều là các khẳng định đúng. Nhưng tiên đề Ơclít được thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế. Còn tính chất hai đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, đó là định lí. Vậy định lí là gì ? Gồm những phần nào, thế nào là chứng minh định lí ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới. : Hoạt động của GV và HS Nội dung GV cho hs đọc phần định lí (sgk/99). HS đọc sgk. GV: Thế nào là một định lí ? GV yêu cầu hs làm bài ?1 sgk. HS nhắc lại ba định lí của bài "Từ vuông góc đến song song". GV yêu cầu hs nhắc lại t/c về hai góc đối 1. Định lí. - Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, không phải bằng đo trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhận xét trực giác, mà bằng suy luận. * Định lí: ''2 góc đối đỉnh thì bằng nhau''. đỉnh. GV: Vẽ hình minh hoạ cho định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” ? GV: Theo em trong định lí trên, điều đã cho là gì ? HS: Điều đã cho là : ¶ ¶ 1 2;O O đối đỉnh.  gọi là giả thiết GV: Điều phải suy ra là gì ? HS: Điều suy ra : ¶ ¶1 2O O=  gọi là kết luận. GV: Mỗi định lí gồm mấy phần, là những phần nào ? HS: GV: Giả thiết viết tắt là GT, kết luận viết tắt là KL. GV: Mỗi định lí đều có thể phát biểu dưới dạng: ''nếu ... thì ...'', phần nằm giữa từ "nếu" và từ "thì" là giả thiết. Sau từ "thì" là kết luận. GV: Phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dưới dạng: "nếu ... thì ..." HS: Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc ấy bằng nhau. GV: Dựa vào hình vẽ, hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí. GV yêu cầu hs làm bài ?2 . GV cho hs dứng tại chỗ trả lời câu a. Gọi hs khác lên làm câu b. 21 O *Chú ý: Mỗi định lí gồm 2 phần: a) Giả thiết: là những điều đã cho biết trước. b) Kết luận: Những điều cần suy ra. ?2 a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba. KL: Chúng song song với nhau. b) GT ¶ ¶1 2;O O đối đỉnh. KL ¶ ¶1 2O O= GT a // c ; b // c KL a // b GV trở lại hình vẽ: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Chứng minh định lí. 21 O GV: Để có kết luận ¶ ¶1 2O O= ở định lí này ta suy luận như thế nào ? HS: ¶ ¶ 01 3 180O O+ = (2 góc kề bù) ¶ ¶ 02 3 180O O+ = (2 góc kề bù) ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ ¶ Þ + = + = Þ = 0 1 3 2 3 1 2 180O O O O O O GV: Quá trình suy luận đi từ gt đến kl gọi là chứng minh định lí. GV nêu ví dụ, yêu cầu hs đọc sgk. HS đọc định lí theo hai cách (sgk/100). Gọi một hs lên bảng vẽ hình và nêu gt, kl. Một hs lên bảng thực hiện GV: Tia phân giác của một góc là gì ? HS: Là tia nằm giữa hai cạnh của góc và chia góc đó ra thành hai phần bằng nhau. GV: Tại sao · · ·xOz zOy xOy+ = ? GV: Tia Om là phân giác của ·xOz , ta có điều gì ? GV: Tia On là phân giác của ·yOz , ta có điều gì ? GV: Tính : · ·+mOz zOn = ? GV: Trên đây ta đã chứng minh 1 định lí, vậy để chứng minh một định lí ta phải làm thế nào? HS: Vậy chứng minh định lí là gì ? HS: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ gt suy ra kl. *Ví dụ: O n m z yx - Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, nên : · · · 0180xOz zOy xOy+ = = - Vì Om là tia phân giác của ·xOz , nên : · · ·= = 1 2 xOm mOz xOz (1) - Vì On là tia phân giác của ·zOy , ta có : · · ·= = 1 2 zOn nOy zOy (2) Từ (1) và (2) suy ra : · · · ·+ = + 1 ( ) 2 mOz zOn xOz zOy = 0 1 . 180 2 · ·Þ + = 090mOz zOn Hay · 090mOn = . * Chú ý: Muốn c/m một định lí ta cần: + Vẽ hình minh hoạ định lí. + Viết gt và kl bằng kí hiệu. + Từ gt đưa ra các khẳng định có kèm theo căn cứ của nó. GT · ·;xOz zOy là 2 góc kề bù Om là tia phân giác On là tia phân giác KL · 0mOn = 90 Hoạt động 3: Luyện tập - Định lí là gì ? Định lí gồm những phần nào ? GT là gì ? KL là gì? - GV treo bảng phụ viết sẵn bài 49, 50 (sgk/101). HS trả lời miệng. Hoạt động 4: Vận dụng. Điền dấu x vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau B. Hai góc bằng nhau thì đối dỉnh C. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB D . Nếu MA = MB thì M là trung điểm của AB Đáp án : 1 2 A A B C D Đ S Đ S Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. BT: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng A. Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song B. Nếu tia Ot là tia phân giác của góc xOy C. Nếu Oa, Ob là các tia phân giác của hai góc kề bù D. Nếu Oa,Ob là hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh 1 . thì chúng vuông góc với nhau 2. thì chúng là hai tia trùng nhau 3. thì xOy xOt=tOy= 2 4. thì các góc so le trong bằng nhau 5. thì chúng là hai tia đối nhau Đ/A: A – 4; B – 3; C – 1; D – 5. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Học kĩ bài, phân biệt được gt, kl của định lí, nắm được các bước chứng minh 1 định lí. - Làm các bài tập 51 ; 52 (sgk/101) và làm bài tập 41 ; 42 (sbt/81). Ngày giảng: 31/10/2020 - 7A1 Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. 2. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động. Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì ? HS đọc hình: bảng dưới. Hoạt động 2: Luyên tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung cba M b a c b a c b a Hai ®- êng th¼ng cï ng vu«ng gãc ví i ®- êng th¼ng thø ba Tiªn ®Ò ¥ clÝtMét ®- êng th¼ng vu«ng gãc ví i mét trong hai ®- êng th¼ng song song Quan hÖ ba ®- êng th¼ng song song 1 1 B A c b a DÊu hiÖu nhËn biÕt hai ®- êng th¼ng song song § - êng trung trùc cña ®o¹ n th¼ng O BA y x Hai gãc ®èi ®Ønh b a 4 3 2 1 O GV cho hs làm tiếp bài toán trắc nghiệm sau (trên bảng phụ) : Điền vào chỗ trống (......) : a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có ... b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ... c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ... d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là ... e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ... g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ... h) Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì ... k) Nếu a // c và b // c thì ... HS lần lượt trả lời và điền vào bảng : a) mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia. b) cắt nhau tạo thành một góc vuông. c) đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. d) a // b e) a // b g) - Hai góc so le trong bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. h) a // b k) a // b Bài 55 (sgk/103). (Đề bài đưa lên bảng phụ). GV vẽ hình 38/sgk lên bảng, yêu cầu hs vẽ tiếp vào hình nội dung câu a, b. HS vẽ hình vào vở, hai hs lần lượt lên bảng mỗi hs vẽ một câu Bài 56 (sgk/104). Cho đoạn thẳng AB = 28 mm. - Vẽ đường trung trực của AB. GV gọi một hs lên bảng vẽ hình (quy ước vẽ hình trên bảng độ dài AB là 28 cm, gấp 10 lần độ dài đề bài cho). b2 b1 a2a1 N M e d d M BA Cách vẽ : - Vẽ đoạn AB = 28 mm - Trên AB lấy điểm M: AM = 14 mm - Qua M vẽ đường thẳng d ⊥ AB. - d là trung trực của AB. Hoạt động 3: Vận dụng. Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Cho hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng thứ ba c. Để có một cặp góc so le trong bằng nhau thì điều gì sau đây không thể xảy ra: A. Các cặp góc đồng vị bằng nhau B. Các cặp góc so le ngoài bằng nhau C. Các cặp góc ngoài cùng phía bằng nhau D. Các cặp góc trong cùng phía bù nhau Hoạt động 4. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. BT: Cho hình vẽ : Hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c. Một đường thẳng m cắt a, b tại A. B . Biết 1 1B A− = 340 . Tính số do của góc A1. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Học thuộc các câu trả lời của 10 câu hỏi ôn tập chương I (sgk/102 ; 103). - Làm các bài tập 57 ; 58 ; 59 (sgk/104) và bài tập 47 ; 48 (sbt/82). - Tiết sau tiếp tục ôn tập.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_1213_nam_hoc_2020_2021_truong_th.pdf