I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm. Biết
các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp
và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô
hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Nắm chắc ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ giữa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ
thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: BT: Hãy vẽ hình theo lời diễn đạt sau:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm M và N.
b) Điểm E nằm giữa hai điểm H và A, điểm K nằm giữa M và N.
→ Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, cho điểm
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 23/10/2020
Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm. Biết
các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp
và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô
hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Nắm chắc ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ giữa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ
thuật hỏi và trả lời
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: BT: Hãy vẽ hình theo lời diễn đạt sau:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm M và N.
b) Điểm E nằm giữa hai điểm H và A, điểm K nằm giữa M và N.
→ Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động:
Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua
A ? Cho điểm B (B A), vẽ đường thẳng đi qua A và B ? Có bao nhiêu đường thẳng
đi qua A và B ? : Để vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta phải làm thế nào và vẽ được
mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó, tên của đường thẳng là gì ?Đó là nội dung bài
hôm nay:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
HĐ của thầy và trò Nội dung
Vẽ đường thẳng:
+ Y/c HS nhắc lại hình ảnh của đường thẳng
và đề xuất cách vẽ.
– Gọi HS vẽ đường thẳng khác đi qua hai
điểm A và B trên bảng.
–Y/c HS vẽ thêm đường thẳng nữa đi qua
1. Vẽ đường thẳng:
Đường thẳng đi qua hai điểm A và B
A B
hai điểm A, B.
? Vậy có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai
điểm A và B
+ Để đặt tên cho đường thẳng, ta dùng chữ
cái gì?
- Giới thiệu: Vẽ đường thẳng qua hai điểm
A và B nên ta còn lấy tên hai điểm đó để đặt
tên cho đường thẳng, hai điểm đó phải được
viết liền nhau.
- Dùng hai chữ cái thường (viết ở hai đầu)
để đặt tên cho đường thẳng.
- Y/c HS làm ?
+ Vẽ lại hình 18 và hỏi:
? Đường thẳng AB và AC như thế nào ?
– Ta gọi AB và AC là hai đường thẳng trùng
nhau.
? Chúng có bao nhiêu điểm chung?
–Y/c HS quan sát hình 19 giới thiệu về hai
đường thẳng cắt nhau.
? Hai đường thẳng AB và AC có mấy điểm
chung
+ Vẽ hình như hình 20, giới thiệu về hai
đường thẳng song song.
? Hai đường thẳng xy và zt có mấy điểm
Nhận xét: Có một và chỉ một đường
thẳng đi qua hai điểm A và B.
2. Tên đường thẳng:
- Cách 1: Dùng 1 chữ cái thường.
a
Đường thẳng a
- Cách 2: Dùng hai chữ cái in hoa (viết
liền nhau).
A B
Đường thẳng AB hoặc BA.
- Cách 3: Dùng hai chữ cái thường (viết
ở hai đầu )
x y
Đường thẳng xy hoặc yx
?: Có 4 cách gọi còn lại là: BA, BC, CA,
AC.
A B C
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau,
song song:
a. Hai đường thẳng trùng nhau:
A B C
AB trùng với AC (có vô số điểm chung)
b. Hai đường thẳng cắt nhau:
B
A
C
AB cắt AC tại A (có một điểm chung).
A gọi là giao điểm.
c. Hai đường thẳng song song:
chung?
Vậy ta nói xy song song với zt.
x y
z t
xy song song với zt (không có điểm
chung).
Hoạt động 3: Luyện tập
Y/c HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, cách đặt tên đường thẳng,
đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, đường thẳng song song.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS làm bài tập 15. SGK - 109. HS làm theo nhóm cặp rồi kiểm tra chéo giữa
các nhóm
a) Đúng
b) Đúng
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
Quan sát (hoặc hỏi người lớn) để hiểu về cách một người thợ xây dùng dây để xây
được các hàng gạch.qua đó hiểu thêm về tính chất: Qua hai điểm xác định duy nhất
một đường thẳng.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU
- Học kĩ cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng và khái niệm đường
thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
- Hướng dẫn và y/c HS làm BT 16, 17, 18, 19, 20 – SGK - 109.
- Đọc trước bài " Tia ".
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_3_duong_thang_di_qua_hai_diem_na.pdf