I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản về góc (Vẽ góc
cho biết trước số đo, tia phân giác của một góc).
2. Kỹ năng:- Bước đầu vận dụng được các kiến thức về góc để làm một số bài
tập đơn giản.
- Vận dụng được các kiến thức về góc để làm bài
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, coma, thước đo góc.
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập theo y/c của GV, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Ôn tập Chương II (Tiết 2) - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yx
M
O
n
m
t
yx O
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 22: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản về góc (Vẽ góc
cho biết trước số đo, tia phân giác của một góc).
2. Kỹ năng:- Bước đầu vận dụng được các kiến thức về góc để làm một số bài
tập đơn giản.
- Vận dụng được các kiến thức về góc để làm bài
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, coma, thước đo góc.
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập theo y/c của GV, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập.
3. Bài mới.
HĐ 1: Hoạt động khởi động: tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
HĐ 2 – 3: Hoạt động luyện tập - vận dụng
Hoạt động của thầy Ghi bảng
? Góc là gì
? Vẽ góc xOy tự, lấy điểm M là điểm
nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM.
Giải thích tại sao ?xOM MOy xOy+ =
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Ox, Oy.
Vì M nằm bên trong góc xOy nên tia
OM nằm giữa hai tia Ox, Oy do đó:
xOM MOy xOy+ =
- GV nêu bài tập bảng phụ:
Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho
góc yOt = 600.
a) Tính số đo góc xOt
b) Vẽ tia phân giác Om của góc yOt
và tia phân giác On của góc xOt. Hỏi
Bài tập 2:
Ta có:
Hoạt động của thầy Ghi bảng
góc mOt và góc tOn có kề nhau
không? Có phụ nhau không? Giải
thích?
- Y/C HS vẽ hình
? Từ hình vẽ tính ?xOt =
? Quan sát hình vẽ cho biết góc mOt
và góc tOn có kề nhau không.
? Quan sát hình vẽ cho biết góc mOt
và góc tOn có phụ nhau không? Giải
thích?
- GV nhận xét và HD HS trình bày bài
- Cho HS chữa bài tập đã cho về nhà.
- Gọi 1 HS đọc đầu bài
- Gọi 1 hS lên bảng vẽ hình
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng
bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho
0 045 ; 90xOt xOy= = .
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và
Oy không ?
b) So sánh góc tOy và góc xOt.
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc
xOy không ? Vì sao ?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
- Gọi HS nhận xét
0 0180 60xOt xOy yOt= − = −
= 1200
+ Hai góc mOt, nOt có kề nhau vì hai
góc có 1 cạnh chung là Ot và hai cạnh
còn lại là Om, On nằm trên hai nửa mp
đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
+ Vì Om là tia phân giác của góc yOt
nên
0
060 30
2 2
yOt
mOt = = =
Vì On là tia phân giác của góc xOt nên
0
0120 60
2 2
xOt
nOt = = =
Hai góc mOt, nOt phụ nhau vì
0 0 030 60 90mOt nOt+ = + =
Bài 1:
y
t
O x
a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
(vì 0 0(45 90 )xot xoy
b) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
nên ta có:
0 0
0
90 45
45
xot toy xoy
toy xoy xot
toy
toy
+ =
= −
= −
=
Vậy tOy xOt=
c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy.
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và
tOy xOt=
HĐ 4: Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK.
- Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
- Làm lại các bài tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_22_on_tap_chuong_ii_tiet_2_truon.pdf