Bài giảng Ôn tập giữa học kỳ I

Câu 1:

ƯCLN(45,15) baống:

a) 15

b) 20

c) 25

d) 30

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập giữa học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: ƯCLN(45,15) bằng: a) 15 b) 20 c) 25 d) 30 Câu 2: Cách tính đúng là: a) 22.23 = 25 b) 22.23 = 26 c) 22. 23 = 46 d)22.23 = 45 Câu 3: Trong các số sau số nào là hợp số a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Câu 4: Cho hai tia chung gốc Ox và Oy a) 2 tia Ox và Oy đối nhau b) 2 tia Ox và Oy trùng nhau c) 2 tia Ox và Oy tạo thành một đường thẳng d) Cả ba câu đều sai Câu 5: Cho hình vẽ hãy chọn câu trả lời đúng Cx và Dy đối nhau b) xC và xD đối nhau c) Dx và Dy đối nhau d) Cy và Dy trùng nhau Câu 6: Cho 3 điểm A, B, C thỏa AB = 2cm, AC = 6cm, BC = 4cm. Chọn câu đúng: a)Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C b)Điểm A nằm giữa hai điểm B và C c)Điểm C nằm giữa hai điểm A và B d)Không có điểm nằm giữa 2 điểm còn lại Câu 7: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a) M nằm giữa 2 điểm A và B b) MA = MB = AB : 2 c) M nằm giữa 2 điểm A và B và cách đều 2 đầu đoạn thẳng AB d) cả b và c đều đúng Câu 8: Số nào trong các số sau vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5? 2340 b) 2373 c) 5231 d) 5345 Câu 9 : Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 306 là 306 = 2.3.51 b) 306 = 2.3.3.17 c) 306 = 2.32.17 d) cả hai câu b và c Câu 10: Số A = (2612).2004 + 27.12.2004 là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích. Số A = (2612).2004 + 27.12.2004 = 2004.(2612 + 27.12) chia hết cho 2004 => A là hợp số. Câu 11 : Số nguyên tố là : Số tự nhiên lẻ lớn hơn 1 Số tự nhiên có nhiều hơn 2 ước số c) Số tự nhiên khác 0, không có ước khác 1 và chính nó d) Số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó Trên tia Ax lấy 2 điểm M và N sao cho AM = 5cm, AN = 10cm. a) Trong 3 điểm A, M, N điểm nào nằm giữa? Vì sao? b) Tính MN? c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AN không? Vì sao? X A M N 10cm 5cm Giải Trên tia Ax ta có AM = 5cm AN = 10cm AN > AM M nằm giữa hai điểm A và N b) Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AM + MN = AN 5 + MN = 10 MN = 10 – 5= 5cm c) mà AM = 5cm => AM = MN Và M nằm giữa hai điểm A và N M là trung điểm của AN 5cm Cho đoạn thẳng AC = 7cm . Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm a) Tính AB? b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho CD = 1cm . So sánh AB và BD; B có là trung điểm của AD không ? vì sao? A B C 7cm 4cm Cho đoạn thẳng AC = 7cm . Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 4cm a) Tính AB? b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho CD = 1cm . So sánh AB và BD; B có là trung điểm của AD không ? vì sao? Giải Trên đoạn thẳng AC ta có AC = 7cm BC = 4cm => AC > BC D nằm giữa hai điểm B và C BD + DC = BC BD+ 1 = 4 BD = 4 – 1= 3cm mà AB = 3cm => BD = AB D b) Trên đoạn thẳng CB ta có BC = 4cm DC = 1cm => BC > DC B nằm giữa hai điểm A,C

File đính kèm:

  • pptOn tap giua hoc ky 1 lop 6.ppt