i.mục tiêu
1. Kiến thức:
-Hs nắm được định nghĩa phép chiếu song song.
-Tìm được hình chiếu của một điểm, đường thẳng, một hình trên mặt phẳng (a) theo phương chiếu là một đường thẳng cho trước.
-Nắm được tính chất của phép chiếu song song. Hình chiếu của các hình như: Hai đường thẳng song song, đoạn thẳng, một đường thẳng.
2. Kĩ năng:
-Biết biểu diễn các hình đơn giản qua phép chiếu song song như: đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng trong không gian.
-Biết biểu diễn hình tam giác, hình bình hành, đường tròn và các yếu tố liên quan như: Trung tuyến, đường cao, hai đường kính vuông góc, tam giác nội tiếp. Biết biểu diễn hình chóp, hình lăng trụ và hình hộp.
3. Thái độ: -Thấy được sự thay đổi các hình qua sự biến đổi, nhưng vẫn giữ được tính chất quan trọng chung các hình.
Giúp học sinh suy luận logic
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 tiết 27: Phép chiếu song song hình biểu diễn của một hình không, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ5.phép chiếu song song Hình biểu diễn của một hình không gian
●Tuần 22
●Tiết :27
●Ngày soạn: 7 /1/11
&
i.mục tiêu
1. Kiến thức:
-Hs nắm được định nghĩa phép chiếu song song.
-Tìm được hình chiếu của một điểm, đường thẳng, một hình trên mặt phẳng (a) theo phương chiếu là một đường
thẳng cho trước.
-Nắm được tính chất của phép chiếu song song. Hình chiếu của các hình như: Hai đường thẳng song song, đoạn thẳng,
một đường thẳng.
2. Kĩ năng:
-Biết biểu diễn các hình đơn giản qua phép chiếu song song như: đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của
đường thẳng với mặt phẳng trong không gian.
-Biết biểu diễn hình tam giác, hình bình hành, đường tròn và các yếu tố liên quan như: Trung tuyến, đường cao, hai
đường kính vuông góc, tam giác nội tiếp. Biết biểu diễn hình chóp, hình lăng trụ và hình hộp.
3. Thái độ: -Thấy được sự thay đổi các hình qua sự biến đổi, nhưng vẫn giữ được tính chất quan trọng chung các hình.
Giúp học sinh suy luận logic
II.CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Chuẩn bị của GV:
- Một số hình biểu diễn theo các phương khác nhau.
- Một số hình ảnh và phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại các cách biểu diễn một số hình hình học trong không gian. Biểu diễn mặt phẳng, đường thẳng,
mặt phẳng, hình hộp, hình tứ diện.
III.TIẾN TRèNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp: (1/)
2. Kiểm tra bài cũ: (5/)
•Câu 1: Hãy nêu định nghĩa hình lăng trụ, nêu các loại hình lăng trụ đặc biệt (hình hộp, hình chữ nhật, hình lập
phương). Hãy vẽ các loại hình kể trên?
•Câu 2: Hãy vẽ các góc lượng giác (OM,OM’)=>0; (OM,OM’)=<0.
3. Bài mới: Gv đặt vấn đề: Để biểu diễn một cách chính xác các hình không gian trên một mặt phẳng thì ta
phải nghiên cứu phép biến hình sau.
Hoạt động 1: Phép chiếu song song (10/)
1. Định nghĩa phép chiếu song song: Cho mặt phẳng (a) và đường thẳng cắt nhau. Đường thẳng d đi qua M song
song với cắt (a) tại M’. Điểm M’ gọi là hình chiếu song song của điểm M trên mặt phẳng (a) theo phương Mặt phẳng (a) gọi là mặt phẳng chiếu, gọi là phương chiếu.
2. Hình chiếu song song của một hình:
Hình H’ là hình tập hợp các hình chiếu chứa các hình chiếu M’ của tất cả các điểm Mẻ H gọi là hình chiếu của hình H qua phép chiếu song song theo phương .
Hoạt động 2: Các tính chất của phép chiếu song song (10/)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên nêu nội dung của định lý 1, yêu cầu hs nghiên cứu ghi tóm tắt và vẽ hình.
Lưu ý: Tính chất không thay đổi.
A,B,C thẳng hàng thì A’,B’,C’ thẳng hàng.
dđd’; tiađtia và ABđA’B’
a//bịa’//b’ hoặc a’b’.
AB//CD ta có
Nêu các tính chất không thay đổi khi chiếu hình vuông ABCD lên mặt phẳng (a).
Gợi ý: ABCD biến thành hình gì dựa vào những tính chất không thay đổi.
Những tính chất thay đổi khi chiếu hình vuông lên mặt phẳng (a).
Yêu cầu hs cả lớp làm các câu và .
Hs: ABCD biến thành A’B’C’D’ là hình bình hành.
Những tính chất không thay đổi:
A’B’//D’C’, B’C’ có thể thay đổi, độ lớn không bằng nhau.
Độ lớn góc có thể thay đổi.
Những tính chất trên không thay đổi khi chiếu song song một lục giác đều lên mặt phẳng (a).
II. Cỏc tớnh chất của phộp chiếu
song song
● Định lớ 1: ( Sgk)
Hoạt động 3: Hình biểu diễn của một hình trong không gian (15/)
Giáo viên nhắc lại: Hình biểu diễn của hình H là hình chiếu của H song song theo một phương hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó.
Gv hỏi: Em hãy nêu quy tắc vẽ một hình không gian từ trước đến nay mà em biết?
Yêu cầu hs làm câu 3 và rút ra nhận xét đối với các hình khác.
Hình tam giác
Hình bình hành
Hình thang
Hình tròn
Học sinh nêu sự duy nhất của các hình tam giác, hình bình hành, hình thang.
Riêng hình tròn được biểu diễn bằng một hình elip.
III. Hỡnh biểu diễn của một hỡnh trong khụng gian
4. Củng cố bài : Giáo viên nhắc lại: (4/)
-Phép biểu diễn các hình đơn giản qua phép chiếu song song như: đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của đường
thẳng với mặt phẳng trong không gian.
-Phép biểu diễn hình tam giác, hình bình hành, đường tròn và các yếu tố liên quan như: Trung tuyến, đường cao, hai đường
kính vuông góc, tam giác nội tiếp. Biết biểu diễn hình chóp, hình lăng trụ và hình hộp.
5.Hứớng dẫn và nhiệm vụ về nhà :Làm các bài tập trang 77,78,79 sách giáo khoa.
File đính kèm:
- Tiet 27.doc