Bài giảng Hình học 11 tiết 9: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I Phép dời hình & phép đồng dạng

• Phép biến hình:

 Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học 11 tiết 9: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương I Phép dời hình & phép đồng dạng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương iPhép dời hình & phép đồng dạngTiết 9: (2tiết)I. Lý thuyết:1. Thế nào là một phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng?Đáp án:Phép biến hình: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.b. Phép dời hình: Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.c. Phép đồng dạng: Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k ( k lớn hơn 0 ), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng ta luôn có M’N’ = k.MN. 2. Hãy kể tên các phép dời hình đã học.Đáp án:Phép đồng nhất;Phép tịnh tiến;Phép đối xứng trục;Phép đối xứng tâm;Phép quay.Phép biến hìnhPhép đồng dạngPhép dời hìnhPhép vị tựPhép đồng nhấtPhép tịnh tiếnPhép đối xứng trụcPhép đối xứng tâmPhép quaySơ đồ:Hoạt động nhóm 3. Cho hai điểm M(x ; y) , M’(x’ ; y’) và vectơ v = (a ; b). Nêu biểu thức toạ độ của:Nhóm 1: Phép tịnh tiến theo vectơ v ;Nhóm 2: Phép đối xứng qua trục Ox ;Nhóm 3: Phép đối xứng qua trục Oy ;Nhóm 4: Phép đối xứng qua gốc toạ độ O.Nhóm1:Nhóm2:Nhóm3:Nhóm4:Kết quả:Bài tập 1 (SGK-34):Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF :a. Qua phép tịnh tiến theo vectơ AB;b. Qua phép đối xứng qua đường thẳng BE;c. Qua phép quay tâm O góc quay 120 ; d. Qua phép đối xứng tâm O.II. BàI TậP :Hoạt động nhóm:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(-1 ; 2). Tìm ảnh của A:Nhóm 1: Qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (2 ; 1);Nhóm 2: Qua phép đối xứng trục Ox;Nhóm 3: Qua phép đối xứng trục Oy;Nhóm 4: Qua phép đối xứng tâm O. Kết quảNhóm 1: A1 (1 ; 3).Nhóm 2: A2 (-1 ; -2).Nhóm 3: A3 (1 ; 2).Nhóm 4: A4 (1 ; -2).III. Câu hỏi củng cố: A. Có một phép tịnh tiến biến mọi điểm thành chính nó;B. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó;C. Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó;D. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó. D. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?IV. Hướng dẫn tự học ở nhà :1. Ôn lại lý thuyết phần phép vị tự và phép đồng dạng.2. Làm các bài tập còn lại.Tiết 10: câu hỏi và bài tập ôn tập chương iphép dời hình và phép đồng dạng(tiếp)Cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn:Bài tập 3: (SGK-34)Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn tâm I(3 ; -2), bán kính 3.b. Viết phương trình ảnh của đường tròn (I ; 3) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (-2 ; 1).Giải:b. Đường tròn ảnh là (I’ ; 3), trong đó: I’ = Tv ( I ) = (1 ; -1).Vậy đường tròn ảnh cần tìm có phương trình là:CarbriGiải:Ta có : ảnh của tam giác AEO qua phép đối xứng trục IJ là tam giác BFO, ảnh của tam giác BFO qua phép vị tự tâm B, tỉ số 2 là tam giác BCD. Vậy ảnh của tam giác AEO qua phép đồng dạng trên là tam giác BCD.Câu hỏi trắc nghiệm:Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? Hai đường thẳng bất kỳ luôn đồng dạng; Hai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạng; Hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng; Hai hình chữ nhật bất kỳ luôn đồng dạng.Hướng dẫn tự học ở nhà:Ôn lại định nghĩa, tính chất, cách xác định ảnh qua các phép biến hình.Làm các bài tập còn lại.

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong I Phep doi hinh va phep dong dang trong mat phang(2).ppt