Giáo án Hình học lớp 11 tiết 1: Phép biến hình

I. MUÏC TIEÂU:Qua baøi hoïc hoïc sinh caàn nắm

1. Kiến thức: Biết được được định nghĩa của phép biế hình

2. Kĩ năng : Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình

II. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: SGK, đồ dùng dạy học

2 Học sinh : SGK , đồ dùng học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 tiết 1: Phép biến hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChöôngI : PHEÙP DÔØI HÌNH VAØ PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG § 1: PHEÙP BIEÁN HÌNH ●Tuầân : 1 ●Tiết : 1 ●Ngaøy soaïn :10/8/11 ˜&™ I. MUÏC TIEÂU:Qua baøi hoïc hoïc sinh caàn nắm 1. Kiến thức: Biết được được định nghĩa của phép biế hình 2. Kĩ năng : Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình II. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK, đồ dùng dạy học 2 Học sinh : SGK , đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp , gợi mở , thuyết trình IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp : (1/) 2. Bài học : (7/) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng, trình chiếu d - vấn đề: Cho điểm M và đường thẳng d như hình M ­ - Gv hỏi : Hãy dựng M’ là hình chiếu vuông góc của điểm xuống dường thẳng d , có bao nhiêu điểm M’ như vậy ? -Gv nêu đn , cho hs nhắc lại -lưu ý học sinh + Nếu kí hiệu F là phép biến hình thì ta viết F(M) =M’ , M’ là ảnh của M qua phép biến hình F + Nếu H là một hình và kí hiệu F(H)=H’ , là tập các điểm F(M)=M’ , với mọi điểm M thuộc H.Ta nói H’ là ảnh của H qua phép biến hình F + Nếu phép biến điểm M thành chính nó đgl phép đồng nhất - Yc hs nêu ví dụ về phép biến hình - Yc hs thực hiện hđ 2 SGK - nắm vấn đề - Dựng điểm M’ , có duy nhất điểm M’ - suy nghĩ cho ví dụ - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: không phải là phép biến hình (do có nhiều điểm thoả đk bài toán) 1. Định nghĩa : (SGK) 2. Chú ý : phépbiến hình biến điểm M thành chính nó đgl phép đồng nhất 3. Củng cố bài học: (2/) cho học trả lời các câu hỏi sau 1).Thế nào là phép biến hình ? 2) Thế nào là phép hình đồng nhất ? 4. Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà 1). Học khái niệm phép biến hình 2) Xem bài phép tịnh tiến, Ôn tập lại kiến thức về véctơ , hệ toạ độ trong mặt phẳng §2: PHÉP TỊNH TIẾN I. MỤC TIÊU : Qua bài học ,học sinh cần ● Kiến thức : - Biết được đn của phép tịnh tiến , phép tịnh tiến được xác định khi biết véctơ tịnh tiến - Nắm vững tính chất của phép tịnh tiến - Nắm được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến - Biết vận dụng phép tịnh tiến để giải bái toán ●Kĩ năng : - dựng được ảnh của một điểm ,một đường thẳng , một hình qua phép tịnh tiến - Xác định được toạ độ ảnh của mộ điểm , pt đường thẳng là ảnh của một đường thẳngcho trước qua phép tịnh tiến II. CHUẨN BI CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ÂGiáo viên : SGK, bảng phụ ÂHọc sinh :Dụng cụ học tập ,ôn tập kiến thức về véctơ ,hệ toạ độ trong mp,các phép toán vectơ III. PHƯƠNG PHÁP : thuyết trình , gợi mở , nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Định nghĩa phép tịnh tiến (10/) Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng, trình chiếu - Nêu vấn đề : Cho điểm M và vectơ .Hãy dựng điểm M’ sao cho= - Nêu câu hỏi: Đây có phải là phép biến hình không ? - Hình thành phép biến hình - Lưu ý học sinh : cách kí hiệu phép tịnh tiến, véctơ tịnh tiến , phép tịnh tiến theo véctơ –không , phép tịnh tiến được xác định khi biết vectơ tịnh tiến - Yc hs thực hiện p1 SGK và kiểm tra đánh giá kết quả - Nắm vấn đề , suy nghĩ thực hiện M’ - trả lời câu hỏi: đây là phép biến hình - nhắc lại đn, ghi nhận - Suy nghĩ và thực hiện : Kq I. Định nghĩa  Đn: (SGK) ­ Kí hiệu: ­ Đọc là: phép tịnh tiến theo véctơ (đgl vectơ tịnh tiến) ÂPhép tịnh tiến theo vectơ không đgl phép đồng nhất Hoạt động 2: Tính chất của phép tịnh tiến (10/) Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng, trình chiếu -Nêu hoạt động: Cho véc tơ và hai điểm M,N như hình M ­ N ­ Hỏi : Hãy xác định ảnh lần lượt của M,N qua phép tịnh tiên vectơ ’ - Cho h sinh so sánh ; , dẫn đến tính chất 1 - Hd hs chứng minh -Cho học sinh nêu tính chất 2 SGK - nêu vấn đề : Muố dựng ảnh đường thẳng , đường tròn, tam giác ta dưng như thế nào? - nghe nắm nhiệm vụ - Dưng điểm M’ , N’ - trình bày các bước chứng minh định lí -Nêu tính chất 2 ,ghi nhận - Suy nghĩ và nêu cách dựng II. Các tính chất 1. Tính chất 1: (SGK) N M 2. Tính chất 2: (SGK) H Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ (10/) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ,M(x;y) và điểm M’ (x’ ;y’ ) là ảnh của M qua phép tịnh tiến . Hãy tính toạ độ điểm M’ theo toạ độ của điểm Mvà Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng, trình chiếu -Gv gợi ý ­ M’ =(M) ­ Tính toạ độ của ­ So sánh toạ độvà - - cho hs thực hiện SGK -Thực hiện theo hướng dẫn của gv ­ = ­ =(x’ –x;y’-y) ­ = ­ Hs suy nghĩ , trình bày kết quả: M(4;1) III. Biểu thức toạ độ Trong mpOxy cho=(a;b) , M(x;y) và M’(x’;y’ ) là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến M’=(M) 4. Củng cố bài học ( 5/) Học sinh trả lời các câu hỏi sau a. Hãy nêu đn phép tịnh tiến, phép tịnh tiến được xác dịnh khi nào ? b . Hãy nêu các tính chất của phép tịnh tiến? c . Viết lại biểu thưc toạ độ của phép tịnh tiến? 5. Hướng dẫn và nhiệm vụ về nhà a. Học thuộc đn, tc,biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến b. Giải bài tập 1,2,3 SGK

File đính kèm:

  • docTiet 1.doc