Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 5: Phép quay và phép đối xứng tâm

1. kiến thức

 - học sinh nắm được khái niệm phép quay và các tính chất của phép quay

 - học sinh nắm được khái niệm phép đối xứng tâm

 - các tính chất của phép đối xứng tâm

 - hình có tâm đối xứng

 2. kỉ năng

 - tìm ảnh của một điểm , một hình qua phép đối xứng tâm và phép quay

 - tìm tọa độ của một điểm qua phép đối xứng tâm

 - xác định được tâm đối xứng của một hình

3. thái độ

 - hứng thú trong học tập , tích cực trong phát biểu ý kiến

 - liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 5: Phép quay và phép đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : Phép Quay và Phép Đối Xứng Tâm Ngày dạy :.. Tuần : I. Mục Tiêu Cần Đạt 1. kiến thức - học sinh nắm được khái niệm phép quay và các tính chất của phép quay - học sinh nắm được khái niệm phép đối xứng tâm - các tính chất của phép đối xứng tâm - hình có tâm đối xứng 2. kỉ năng - tìm ảnh của một điểm , một hình qua phép đối xứng tâm và phép quay - tìm tọa độ của một điểm qua phép đối xứng tâm - xác định được tâm đối xứng của một hình 3. thái độ - hứng thú trong học tập , tích cực trong phát biểu ý kiến - liên hệ với nhiều vấn đề trong thực tế II.Chuẩn Bị GV : hình vẽ trong SGK , thước kẻ , phấn màu HS: đọc trước bài ở nhà III. Tiến Trình Giờ Dạy 1.ổn định lớp 2. kiểm tra bài củ Câu hỏi : HS1 : a. thế nào là phép đối xứng trục ? nêu các tính chất của phép đối xứng trục b. áp dụng : cho A(1;3) ; B(2;0). Tìm ảnh của A , B qua Đox 3.Nội dung bài giảng Hoạt động 1 : Khái niệm phép quay Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ĐN: Trong mặt phẳng cho O cố định và góc lượng giác . phép biến O thành O và M thành M’ sao cho : - kí hiệu : Q VÍ dụ : 2. Các tính chất Định lí : phép quay là phép dời hình Δcho đoạn AB .O là trung điểm .nếu quay 1800 thì A biến thành điểm nào ? Δ tại sao ? - phép như thế được gọi là phép quay quanh O . O được gọi là tâm Δ thế nào là phép quay? Δ một phép quay phụ thuộc vào yếu tố nào ? - cho ví dụ và yêu cầu học tìm ảnh Δphép đồng nhất có là phép quay ? Δ so sánh : AB và A’B’ ? Δ hãy nêu kết luận về phép quay ? - nêu tính chất của phép quay - học sinh trả lời : điểm A thành B - - đọc SGK trả lời - học sinh trả lời - phép đồng nhất là phép quay tâm bất kì và góc quay là 3600 - học sinh trả lời - phép quay là phép dời hình Hoạt động 2: Khái niệm phép đối xứng tâm Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2.phép đối xứng tâm: ĐN : ( ghi SGK) Kí hiệu : ĐO(M) = M’ OM = OM’ Ví dụ : *Biểu thức tọa độ Trong hệ tọa độ Oxy cho I(a;lb) .Nếu ĐI(M(x;y))= M’(x’ ; y’ ) Thì Ví dụ : cho I(2;3) và M(-1;5) . tìm ảnh của M qua ĐI Ta có : M’(5;1) Δ cho O cố định và M . tìm ảnh của M qua phép quay tạm O góc quay 1800? Δ nhận xét gì về điểm O ? - phép như thế được gọi là phép đối xứng tâm O . O được gọi là tâm Δ thế nào là phép đối xứng tâm? - cho ví dụ và yêu cầu học tìm ảnh Δ cho M ( x;y) và M’(x’;y’) , I(a;b) .gọi M là ảnh của M’ qua ĐO . tìm tọa độ của M’ qua M và I ? - cho ví dụ và hướng dẫn học sinh giải Δ thế nào là tâm đối xứng của một hình ? Δ tìm hình có tâm đối xứng ? - học sinh trả lời : - O là trung điểm của MM’? - đọc SGK trả lời - học sinh trả lời - học sinh trả lời - I là trung điểm của MM’ ta có - học sinh trả lời 4.Củng cố : - Thế nào là phép đối xứng tâm ? nêu biểu thức tọa độ ? - Thế nào là phép quay ? các tính chất ? 5. Dặn dò : - Xem lại các nội dung lí thuyết đã học - Giải các bài tập : 13/17/19 trang 18-19 SGK

File đính kèm:

  • dochh t 5 (6).doc