Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 5: Luyện tập

I. Mục Tiêu Cần Đạt : Củng cố lại

 - Định nghĩa phép đối xứng trục

 - Các tính chất của phép đối xứng trục

 - biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục

 - Trục đối xứng của một hình

 - Vận dụng thành thạo các tính chất và biểu thức tọa độ để giải các bài tập

 - tích cực trong học tập và trong phát biểu ý kiến

II. Chuẩn Bị :

 + GV: các câu hỏi vấn đáp

 + HS: Học kỹ lý thuyết, làm bài tập ở nhà.

III . Tiến Trình Giờ Dạy

1. ổn định lớp

2. kiểm tra bài cũ :

 câu hỏi : a. Hãy nêu định nghĩa phép đối xứng trục ? Tính chất của phép đối xứng trục

 b.Áp dụng : cho M ( 3;-4) . Tìm ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox

3. nội dung bài giảng :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : 5 Luyện Tập Ngày dạy :.. Tuần : I. Mục Tiêu Cần Đạt : Củng cố lại - Định nghĩa phép đối xứng trục - Các tính chất của phép đối xứng trục - biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục - Trục đối xứng của một hình - Vận dụng thành thạo các tính chất và biểu thức tọa độ để giải các bài tập - tích cực trong học tập và trong phát biểu ý kiến II. Chuẩn Bị : + GV: các câu hỏi vấn đáp + HS: Học kỹ lý thuyết, làm bài tập ở nhà. III . Tiến Trình Giờ Dạy ổn định lớp kiểm tra bài cũ : câu hỏi : a. Hãy nêu định nghĩa phép đối xứng trục ? Tính chất của phép đối xứng trục b.Áp dụng : cho M ( 3;-4) . Tìm ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox 3. nội dung bài giảng : Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ thông qua các bài tập : 8,10 trang 13 SGK Hoạt động 2 : Học sinh độc lập giải bài 8 dưới sự hướng dẫn của giáo viên Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 8: : x2 + y2 – 4x + 5y +1 = 0 Lấy M ( x;y ) gọi M’(x’;y’) là ảnh của M qua phép Đoy ta có hay :: x2 + y2 + 4x + 5y +1 = 0 : x2 + y2 + 10y - 5 = 0 Lấy M ( x;y ) gọi M’(x’;y’) là ảnh của M qua phép Đoy ta có Hay : : x2 + y2 + 10y - 5 = 0 giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học Δ Nêu biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục ? hướng dẫn nếu cần đánh giá kết quả hoàn thành đưa ra lời giải chính xác đọc đầu bài - học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên nêu thắc mắc định hướng cách giải tiến hành giải trình bày lời giải chính xác hóa kết quả Hoạt động 3 : Học sinh độc lập giải bài 10 dưới sự hướng dẫn của giáo viên Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 10 : Xét trường hợp BC không là đường kính . giả sử AH cắt đường tròn tại H’ . gọi AA’ là đường kính của đường tròn ( O;R) thì A’B // CH và A’C // BH nên A’BHC là HBH . vậy BC đi qua trung điểm của HA’. Mặt khác BC // A’H’ nên BC cũng đi qua trung điểm của HH’ , do đó H và H’ đối xứng nhau qua BC .nếu gọi Đ là phép đối xứng có trục là BC thì Đ biến H’ thành H . nhưng H nằm trên đường tròn (O;R) nên H cũng chạy trên đường tròn (O’;R) là ảnh của (O;R) qua phép đối xứng trục Đ giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học hướng dẫn nếu cần để sử dụng phép đối xứng trục thì trục phải cố định . Δ theo giả thiết thì đường thẳng nào cố định ? đánh giá kết quả hoàn thành đưa ra lời giải chính xác đọc đầu bài nêu thắc mắc định hướng cách giải - BC cố định tiến hành giải trình bày lời giải chính xác hóa kết quả 4.củng cố : - Hãy nêu định nghĩa phép đối xứng trục - Các tính chất của phép đối xứng trục - biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục 5. dặn dò : - Xem lại các nội dung lí thuyết và các bài tập đã giải - Đọc trước bài : Phép Quay Và Phép Đối Xứng Tâm

File đính kèm:

  • dochh11 t5.doc