Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 15 + 16: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

I . Mục Tiêu Cần Đạt

1. kiến thức

 - mở đầu về hình học không gian

 - các tính chất của hình học không gian

- các điều kiện xác định mặt phẳng

- cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng , thiết diện của hình chóp và mặt phẳng

2. kỉ năng

- xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng

3. thái độ

Tích cực trong học tập và trong phát biểu ý kiến

II. Chuẩn Bị

GV : bảng phụ vẽ hình , thước kẻ , compa

HS : đọc trước bài ở nhà

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 15 + 16: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : 15 + 16 Đại Cương Về Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Ngày dạy :.. Tuần I . Mục Tiêu Cần Đạt 1. kiến thức - mở đầu về hình học không gian - các tính chất của hình học không gian - các điều kiện xác định mặt phẳng - cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng , thiết diện của hình chóp và mặt phẳng 2. kỉ năng - xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng 3. thái độ Tích cực trong học tập và trong phát biểu ý kiến II. Chuẩn Bị GV : bảng phụ vẽ hình , thước kẻ , compa HS : đọc trước bài ở nhà III. Tiến Trình Giờ Dạy ổn định lớp kiểm tra bài cũ sữa bài kiểm tra 3. nội dung bài giảng Hoạt động 1 : mở đầu về hình học không gian Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. mở đầu về hình không gian - hình học không gian nghiên cứu những hình không nằm trong mặt phẳng - mặt phẳng Ví dụ : trang giấy , tấm bảng đen , mặt bàn , . Cho ta một phần mặt phẳng trong không gian - người ta thường biểu diễn mp là hình bình hành - kí hiệu mp (P) hay (P) - nếu A thuộc mp (P) ta viết : Amp(P) - nếu A không thuộc mp (P) ta viết : Amp(P) * hình biểu diễn hình trong không gian * các qui tắc : ( ghi sgk ) H1 : H2 : 2. các tính chất Tính chất 1 : ghi sgk Kí hiệu : AB B A B C Tính chất 2 : ghi sgk Kí hiệu : mp( ABC) hay (ABC) Tính chất 3 : Nếu các điểm thuộc mp ta nói chúng đồng phẳng ngược lại ta nói chúng không đồng phẳng Tính chất 4 : ghi sgk Đường thẳng chung được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng Kí hiệu : (P) (Q) = a Tính chất 5 : ghi sgk Định lí : ghi sgk a. gọi O = AC BD ta có SO là giao tuyến của hai mặt phẳng b. gọi I = AB CD ta có SI là giao tuyến của hai mặt phẳng - trong chương trình ta chỉ xét đến những hình nằm trong mặt phẳng như : tam giác . Δ Hãy cho ví dụ về hình trong không gian ? - môn học nghiên cứu các hình như thế được gọi là hình học không gian - nêu cách mô tả 1 mặt phẳng trong không gian và tên gọi Δ cho 1 điểm A và mp (P) , xãy ra các trường hợp nào ? Δ gọi học sinh trả lời câu hỏi 1 trong sgk ? - những hình trong không gian để dễ hình dung ta tìm cách vẽ thành những hình phẳng gọi là hình biểu diễn của hình trong không gian Δ Hãy nêu các qui tắc để vẽ hình không gian ? Δ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 và câu hỏi 2 ? - nhận xét câu trả lời - đưa ra lời giải đúng Δ trong không gian cho hai điểm thì có bao nhiêu đường thẳng qua hai điểm đó ? - ta thừa nhận một tính chất sau đây không chứng minh - gọi học sinh đọc tính chất 1 - gọi học sinh đọc tính chất 3 Δ gọi học sinh trả lời câu hỏi 2 ? - gọi học sinh đọc tính chất 4 - theo hình vẽ giao tuyến của hai mp là đường thẳng nào ? Δ gọi học sinh trả lời câu hỏi H2 ? - để xác định giao tuyến của hai mp ta xác định bao nhiêu điểm chung ? - yêu cầu học sinh vẽ hình câu hỏi 4 ? Δ hai mp(SAC) và mp(SBD) có điểm nào chung ? Δ Hãy tìm điểm chung thứ 2 ? - tương tự cho các trường hợp còn lại - học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi : quả bóng , ngôi nhà -Lắng nghe và tiếp thu - hai trường hợp : nằm trong mặt phẳng và ngoài mặt phẳng - lắng nghe và ghi nhớ - học sinh lên bảng vẽ hình biểu diễn - học sinh lên bảng vẽ hình - chính xác hóa kết quả - có duy nhất một điểm qua hai điểm cho trước - học sinh đọc tính chất 1 - học sinh đọc tính chất 3 - trả lời : (P) (Q) = a - học sinh trả lời câu hỏi - ta chỉ cần xác định hai điểm chung theo tính chất 1 - có chung điểm S Gọi O = AC BD Nên O là điểm chung thứ hai - SO là giao tuyến cần tìm Hoạt động 2 : điều kiện xác định mặt phẳng Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3. điều kiện xác định mặt phẳng B A B C * có 1 và chỉ 1 mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước B A * một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó B Mp (a , A) Kí hiệu : mp (a,b) Δ Hãy nêu lại tính chất 2 ? - ngoài tính chất 2 để xác định 1 mặt phẳng ta còn có các tính chất sau để xác định mặt phẳng - gọi học sinh đọc trong sgk - diễn giải - học sinh trả lời câu hỏi - học sinh đọc sgk Hoạt động 2 : điều kiện xác định mặt phẳng Thời gian Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4. Hình Chóp Và Hình Tứ Diện a. Hình chóp - gọi tên theo đa giác đáy b.Ví dụ : Ta có : GỌI K là giao điểm của AB và CD GỌI B’ là giao điểm của A’K và SD * NHẬN XÉT : tứ diện là hình chóp tam giác . các mặt là các tam giác tứ diện đều là hình chóp tam giác có các mặt là các tam giác đều - trong mp () cho đa giác A1.An từ S ngoài mp () ta nối SA1 ..SAn để được n tam giác SA1A2. Hình gồm n tam giác đó và đa giác A1.An được gọi là hình chóp Δ thế nào là hình chóp ? Δ hãy đọc tên các hình trong sgk ? - yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 6 Δ thế nào là thiết diện ? - cho ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện - gọi học sinh vẽ hình - yêu cầu học sinh tìm các giao tuyến của các mặt phẳng - lắng nghe và tiếp nhận - xem sgk trả lời câu hỏi - trả lời câu hỏi - trả lời câu hỏi - thiết diện là hình tạo bởi mp và hình chóp - thực hiện ví dụ dưới sự hướng dẫn của học sinh 4. Cũng Cố - Hãy nêu các tính chất của HHKG - Hãy nêu điều kiện xác định mp - Thế nào là giao tuyến của hai mp 5. Dặn Dò - Xem lại các nội dung lí thuyết - Giải bài tập sgk : 1,2,3

File đính kèm:

  • docTiết chương trình 15 hh 11 a.doc