I. Mục Tiêu Cần Đạt
Về kiến thức
Hiểu được khái niệm của phép đồng dạng , biết được rằng phép đồng dạng và phép dời hình là trường hợp riêng của phép biến hình
Về kỉ năng :
Từ định lí ,nắm được tính chất của phép đồng dạng và nhận biết được phép đồng dạng biến 1 hình thành hình được gọi là đồng dạng với nó .
Về thái độ
Tích cực trong học tập và trong phát biểu ý kiến
II. Chuẩn Bị
GV : thước kẻ , phấn màu
HS : kiến thức đã học
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 11 - Bài: Phép đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình : 11 Bài Phép Đồng Dạng
Ngày dạy : Tuần
I. Mục Tiêu Cần Đạt
Về kiến thức
Hiểu được khái niệm của phép đồng dạng , biết được rằng phép đồng dạng và phép dời hình là trường hợp riêng của phép biến hình
Về kỉ năng :
Từ định lí ,nắm được tính chất của phép đồng dạng và nhận biết được phép đồng dạng biến 1 hình thành hình được gọi là đồng dạng với nó .
Về thái độ
Tích cực trong học tập và trong phát biểu ý kiến
II. Chuẩn Bị
GV : thước kẻ , phấn màu
HS : kiến thức đã học
III. Tiến Trình Giờ Dạy
ổn định lớp
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : a. Thế nào là phép vị tự ?
b. Các tính chất của phép vị tự ?
3. nội dung bài giảng
Hoạt động 1 : định nghĩa phép đồng dạng
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Định nghĩa
Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k nếu với 2 điểm M , N và ảnh của chúng là M’, N’ ta có :
MN = k M’N’
H1 : phép vị tự là phép đồng dạng với tỉ số là k > 0
Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số là k = 1
VẬY :F là phép đồng dạng
2. Định lí :
Mọi phép đồng dạng tỉ số k đều là hợp thành của 1 phép vị tự tỉ số k và phép dời hình
Hệ quả : (ghi sgk )
Δ thế nào là một phép đồng dạng ?
Δhãy trả lời câu hỏi 1 ?
- đánh giá kết quả hoàn thành
Δ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sgk ?
- đánh giá kết quả hoàn thành
- gọi học sinh đọc định lí
- học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi
- hoạt động theo bàn học trả lời câu hỏi
- trình bày kết quả
- đọc định lí trong sgk
Hoạt động 2 : hai hình đồng dạng
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
3. Hai hình đồng dạng
ĐN : Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có phép đồng dạng biến hình này thành hình kia
Ví dụ : Giải
- gọi D là trung điểm của BC nên F biến D thành D’ hay D’ là trung điểm của B’C’ vì thế trung tuyến AD biến thành trung tuyến A’D’ . tương tự : vì trọng tâm là giao điểm của 3 trung tuyến nên trọng tâm của ΔABC biến thành trọng tâm của Δ A’B’C’
- tương tự trong trường hợp còn lại
Δ trên hình 26 . H1 và H có liên quan gì với nhau ? H1 và H’ ?
H1 và H’ bằng nhau vì có một phép dời hình biến hình này thành hình kia
Δ hình H biến thành H’ qua phép nào ?
Δ thế nào là hai hình đồng dạng với nhau ?
- cho ví dụ và hướng dẫn học sinh giải
- học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi
- qua hai phép đó là : phép vị tự và phép dời hình
- hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có phép đồng dạng biến hình này thành hình kia
4. cũng cố :
- Thế nào là phép đồng dạng ? nêu tính chất ?
- Thế nào là hai hình đồng dạng với nhau
5. dặn dò
- Xem lại các nội dung lí thuyết
- Giải các bài tập ôn chương
File đính kèm:
- Tiết chương trình 11 hh 11 ka.doc