I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về vectơ và toạ độ.
Kĩ năng:
- Thực hiện các phép toán về vectơ.
- Vận dụng toạ độ để giải toàn hình học.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập kiến thức chương I.
III. MA TRẬN ĐỀ:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 (chuẩn) - Tiết dạy: 13 - Bài dạy: Kiểm tra viết chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/10/2007 Chương I: VECTƠ
Tiết dạy: 13 Bàøi dạy: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về vectơ và toạ độ.
Kĩ năng:
Thực hiện các phép toán về vectơ.
Vận dụng toạ độ để giải toàn hình học.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập kiến thức chương I.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Vectơ
2
0,5
2
0,5
1
1,5
1
1,5
5
Toạ độ
2
0,5
2
0,5
1
1,0
1
2,0
5
Tổng
2
2
2,5
3,5
10
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác vectơ–không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tứ giác bằng:
A) 20 B) 16 C) 12 D) 6
Câu 2. Xác định vị trí của 3 điểm A, B, C thoả hệ thức:
A) C trùng B B) DABC cân C) A trùng B D) A là trung điểm của BC.
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B) C) D)
Câu 4. Cho DABC có trọng tâm G. M là một điểm tuỳ ý. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A) B)
C) D)
Câu 5. Cho 3 điểm A(1; 1), B(–1; –1), C(6; 6). Khẳng định nào sau đây là đúng:
A) G(2; 2) là trọng tâm của DABC B) B là trung điểm của AC
C) C là trung điểm của AB. D) ngược hướng.
Câu 6. Cho hai điểm M(8; –1), N(3; 2). Toạ độ của điểm P đối xứng với điểm M qua điểm N là:
A) (–2; 5) B) C) (13; –4) D) (11; –1)
Câu 7. Cho hai điểm A(4; 0), B(0; –8). Toạ độ của điểm C thoả: là:
A) (–3; 7) B) (1; –6) C) (–2; –12) D) (3; –1)
Câu 8. Cho hai vectơ = (2; –4), = (–5; 3). Toạ độ của vectơ là:
A) (7; –7) B) (9; –5) C) (9; –11) D) (–1; 5)
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9. (3 điểm) Cho DABC và điểm M thoả hệ thức: .
a) Chứng minh rằng:
b) Gọi BN là trung tuyến của DABC, I là trung điểm của BN.
Chứng minh rằng: .
Câu 10. (3 điểm) Cho DABC có A(3; 1), B(–1; 2), C(0; 4).
a) Tìm điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Tìm trọng tâm G của DABC.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. Phần trắc nghiệm:
1 C
2 D
3 A
4 B
5 D
6 A
7 B
8 C
B. Tự luận:
Câu 9: a) Û (0,5 điểm)
Û (0,5 điểm)
Û đpcm. (0,5 điểm)
b) (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Þ (0,5 điểm)
Câu 10: a) (0,5 điểm)
ABCD là hình bình hành Û (0,5 điểm)
Û (0,5 điểm)
Û Û D(4; 3) (0,5 điểm)
b) Û Û G (1 điểm)
VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Lớp
Sĩ số
0 – 3,4
3,5 – 4,9
5,0 – 6,4
6,5 – 7,9
8,0 – 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10S1
51
10S2
52
10S3
50
10S4
50
VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb13.doc