Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 24: Đa giác. Đa giác đều - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

- HS hiểu quy ước thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông.

- Biết cách tính tổng số đo, tính số đo mỗi góc của một đa giác đều.

2. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Sẵn sàng nhận các nhiệm vụ học tập

- Trung thực: Trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập

- Trách nhiệm: Có ý thức xây dựng bài

- Nhân ái: sẵn sàng hòa nhập, giúp đỡ bạn bè

3. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng vẽ hình, năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo độ, máy chiếu .

- HS: Ôn định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, xem trước chương II.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.

2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động.

- GV giới thiệu chương và vào bài

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 24: Đa giác. Đa giác đều - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/12/2020 Ngày giảng: 7/12/2020(8B; 8D) Chương II - ĐA GIÁC, DIỆN TÍC ĐA GIÁC Tiết 24: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. - HS hiểu quy ước thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông. - Biết cách tính tổng số đo, tính số đo mỗi góc của một đa giác đều. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ: Sẵn sàng nhận các nhiệm vụ học tập - Trung thực: Trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập - Trách nhiệm: Có ý thức xây dựng bài - Nhân ái: sẵn sàng hòa nhập, giúp đỡ bạn bè 3. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng vẽ hình, năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học II. CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo độ, máy chiếu . - HS: Ôn định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, xem trước chương II. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động. - GV giới thiệu chương và vào bài * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - GV chiếu các hình 112 -117 (SGK - Tr113) lên màn hình ? Nhận xét gì về các H112-117 - GV: Giới thiệu các H112 -117 (SGK/113) đều là các đa giác ? Đa giác là hình như thế nào. ? Đa giác ABCDE là hình như thế nào. ? Tương tự khái niệm đỉnh, cạnh của tứ giác hãy chỉ ra các đỉnh, cạnh của đa giác. ? Nhận xét câu trả lời. - GV: Chiếu hình vẽ 118 và nội dung A E D C B - GV giới thiệu các đa giác hình 115, 116, 117 gọi là đa giác lồi ?Tương tự cách định nghĩa tứ giác lồi hãy định nghĩa đa giác lồi. - GV giới thiệu định nghĩa đa giác lồi - GV y/c HS làm - GV y/c Hs nhận xét câu trả lời - GV đưa ra chú ý - GV y/c HS làm A E F D B C .N .M - GV chiếu ?3 lên màn gọi HS lần lượt đứng tại chỗ điền ? Nhận xét bài làm của bạn Gv giới thiệu * Đa giác có n đỉnh gọi là n - giác hay hình n cạnh. 1. Khái niệm về đa giác A C B D E - Đa giác ABCDE. + A, B, C, D, E là các đỉnh. + AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh. Vì có hai đoạn AE và ED cùng nằm trên một đường thẳng Định nghĩa (SGK -T114) vì: đa giác này không luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh bất kì nào của đa giác * Đa giác có n đỉnh gọi là n - giác hay hình n cạnh. - GV chiếu hình 120 lên màn - GV y/c HS q/s 120 - GV giới thiệu là các đa giác đều ? Thế nào là tam giác đều ? Đa giác như thế nào gọi là đa giác đều ? Đa giác đều có trục đối xứng không - GV lưu ý HS các đa giác đều có trục đối xứng. - GV cho HS làm - GV y/c đứng tại chỗ trình bày - GV y/c HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận 2. Đa giác đều. Định nghĩa (SGK/115) - Tam giác đều có 3 trục đối xứng - Hình vuông có 4 trục đối xứng và giao điểm các trục đối xứng là tâm đối xứng - Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng - Lục giác đều có 6 trục đối xứng và giao điểm các trục đối xứng là tâm đối xứng * Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng ? Thế nào là đa giác lồi ? Thế nào là đa giác đều ? Hãy kể tên 1 số đa giác đề mà em biết Bài 3. Chứng minh EBFGDH là lục giác đều ta chứng minh 6 cạnh của nó bằng nhau dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác và tính chất hình thoi * HS làm bài 4/115 sgk ( HS làm việc theo nhóm) GV dùng bảng phụ + Tổng số đo các góc của hình n giác bằng: Sn = (n - 2).1800 + Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800 =5400. Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080 + Tính số đo của lục giác, bát giác. Đa giác – Đa giác đều 3. khái niệm đa giác đều 2. Khái niệm đa giác lồi 1.khái niệm đa giác * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - GV hướng dẫn HS làm bài 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học thuộc khái niệm đa giác , đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính góc - Làm bài: 1,3 , 5 (SGK - Tr115)

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_24_da_giac_da_giac_deu_nam_hoc.doc