I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa, tính chất của hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau, là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau.
- HS nắm được nội dung của các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Phẩm chất
- Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng vẽ hình, năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ hình vẽ.
- HS: Ôn tập hình chữ nhật, hình thoi, thước thẳng, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động.
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 22: Hình vuông - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 29/11/2020
Ngày giảng: 1/12(8B) - 2/12(8D)
Tiết 22: HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa, tính chất của hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau, là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau.
- HS nắm được nội dung của các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Phẩm chất
- Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng vẽ hình, năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ hình vẽ.
- HS: Ôn tập hình chữ nhật, hình thoi, thước thẳng, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động.
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
- GV vẽ hình vuông ABCD lên bảng và y/c HS nhận xét
? Tứ giác ABCD có gì đặc biệt.
- GV giới thiệu đây là một hình vuông.
? Hãy cho biết thế nào là một hình vuông.
- GV chốt lại, nêu định nghĩa và ghi bảng .
? Định nghĩa hình chữ nhật và hình vuông giống nhau và khác nhau ở điểm nào.
? Định nghĩa hình thoi và hình vuông giống và khác nhau ở điểm nào.
- GV chốt lại và ghi bảng các định nghĩa khác của hình vuông.
1. Định nghĩa: (SGK - T107)
A
B
C
D
Tứ giác ABCD là hình vuông
Û
Từ định nghĩa hình vuông ta suy ra:
* Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
* Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Þ Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
? Như vậy hình vuông có những tính chất gì.
? Hãy kể ra các tính chất của hình vuông có thể có.
? Từ t/c đường chéo hình chữ nhật và hình thoi thì t/c đường chéo trong hình vuông có tính đặc trưng gì.
- GV chốt lại, ghi bảng tình chất hình vuông.
2. Tính chất
A
B
C
D
O
- Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
- Hai đường chéo của hình vuông thì bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mỗi đường chéo là một đường phân giác của các góc đối.
- GV đưa ra dấu hiệu nhận biết y/c 1 vài HS đọc
- GV chốt lại
- Giới thiệu nhận xét
- Cho HS làm ?2
- Treo bảng phụ hình vẽ 105.
- GV gọi HS lần lượt trả lời từng trường hợp
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại KT cơ bản
3. Dấu hiệu nhận biết
* Dấu hiệu: (SGK- T107)
* Nhận xét: (SGK -T107)
?2
- H105a, Tứ giác ABCD là hình vuông (DH1)
- H105b, Tứ giác EFGH là hình thoi không phải là hình vuông.
- H105c, Tứ giác MNPQ là hình vuông (DH1 – DH5)
- H105a, Tứ giác URST là hình vuông (DH4)
* Hoạt động 3: Luyện tập- Vận dụng.
? Nhắc lại định nghĩa hình vuông. Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông.
- GV cho HS làm bài 81 (SGK - T108)
* Tứ giác AEDF là hình vuông Vì tứ giác AEDF có:
= 450 + 450 = 900 (gt)
= 900 (gt)
AEDF là hình chữ nhật (DH1)
Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác nên là hình vuông (DH3)
* Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Xem lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông .
- BTVN: 79; 81 (SGK-T108).
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_22_hinh_vuong_nam_hoc_2020_2021.doc