I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS vận dụng định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Biết áp dụng vào tam giác vuông.
2. Phẩm chất
- HS có tính tự lập.
- Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi học tập bộ môn, trình bày chứng minh.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng vẽ hình, năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, êke.
- HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động.
? Nêu định nghĩa, tính chất của HCN, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 18: Hình chữ nhật (Mục 4) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/11/2020
Ngày giảng: 16/11/2020(8B; 8E).
Tiết 18: HÌNH CHỮ NHẬT (Mục 4)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS vận dụng định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Biết áp dụng vào tam giác vuông.
2. Phẩm chất
- HS có tính tự lập.
- Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi học tập bộ môn, trình bày chứng minh.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng vẽ hình, năng lực sử dụng ngôn ngữ hình học
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, compa, êke.
- HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động.
? Nêu định nghĩa, tính chất của HCN, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV gọi HS đọc y/c ?3
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- HS làm theo hướng dẫn của GV
? Tứ giác ABCD có là hình bình hành không? Vì sao.
? Hình bình hành ABCD có
 = 900 nên là hình gì? Dựa vào dấu hiệu mấy.
? So sánh AD và BC
? Tính AM theo AD và BC
- HS làm theo hướng dẫn của GV
? Xét tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có đặc điểm gì.
- GV củng cố và chốt kiến thức.
- GV gọi HS đọc y/c ?4
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- HS hạt động cá nhân
? Tứ giác ABCD có là hình bình hành không? Vì sao.
? Hình bình hành ABCD có
AD = BC nên là hình gì? Dựa vào dấu hiệu mấy.
? Tứ giác ABCD có là hình chữ nhật, vậy tam giác ABC là tam giác gì.
? Qua bài trên, hãy rút ra định lí nào.
- HS đọc nội dung định lý trong SGK.
? 2 định lí trên có quan hệ như thế nào với nhau.
- GV củng cố và chốt lại kiến thức
A
C
D
B
M
4. Áp dụng vào tam giác
?3
a) Có: AD BC tại M;
MA = MD; MB = MC
ABCD là hình bình hành
Có: Â = 900
ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu3).
b) ABCD là hình chữ nhật nên
AD = BC.
AM = AD = BC
c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
A
B
C
D
M
?4
a) Có: AD BC tại M;
MA = MD = MB = MC
ABCD là hình bình hành
AD = BC
ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu 4).
b) ABCD là hình chữ nhật
 = 900
ABC vuông.
c) Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
* Định lý: (SGK – T99)
* Hoạt động 3: Luyện tập- Vận dụng.
? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
? Áp dụng vào tam giác vuông ta có định lí được phát biểu như thế nào.
- GV y/c HS làm bài 60
- GV hướng dẫn HS thực hiện
? Tính BC theo nội dung định lý Pytago
? Tính AD theo định lý vưa học.
- GV gọi HS lên bảng trình bày lại
HS lên bảng làm bài
- GV y/c HS cả lớp cùng làm và nhận xét
- GV kiểm tra bài tập vài HS
7
24
A
B
D
C
Bài 60 (SGK-99)
Ta có:
( ĐL Pytago)
BC2 = 72 + 242
BC2 = 49 + 576 = 625
BC = 25
AD = BC: 2 = 25: 2 = 12,5 (T/C đường trung tuyến trong tam giác vuông)
* Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng.
- Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, định lí.
- Làm bài tập: 61; 63 (SGK – T99,100).
- Đọc và chuẩn bị trước bài: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_18_hinh_chu_nhat_muc_4_nam_hoc.doc