Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 30 - Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiết 2)

Hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết

các vị trí tương đối của hai đường tròn(0) và(0,)

+ Hai đường tròn cắt nhau

+ Hai đường tròn tiếp xúc nhau

+ Hai đường trong không có điểm chung

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Tiết 30 - Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục Bình LụcTrường thcs an lãoMai đức huyTiết 30- Vị trí tương đối của hai đường trònHãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết các vị trí tương đối của hai đường tròn(0) và(0,)+ Hai đường tròn cắt nhau+ Hai đường tròn tiếp xúc nhau+ Hai đường trong không có điểm chungTiết 30- Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn+ Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau+ Hai điểm chung đó (A,B) gọi là hai giao điểm+ Đoạn thẳng nối hai điểm đó( đoạn AB) gọi là dây chunga) Hai đường tròn cắt nhauTiết 30- Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn+ Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau+ Hai điểm chung đó (A,B) gọi là hai giao điểm+ Đoạn thẳng nối hai điểm đó( đoạn AB) gọi là dây chunga) Hai đường tròn cắt nhaub) Hai đường tròn chỉ có một điểm chung là hai đường tròn tiếp xúc nhauĐiểm chung đó gọi là tiếp điểmc) Hai đường tròn không giao nhau là hai đường tròn không có điểm chungTiết 30- Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 2.Tính chất đường nối tâm+ Đường thẳng OO, được gọi là đường nối tâm+ Đoạn thẳng OO, được gọi là đoạn nối tâm? 2 Quan sát hình trên và chứng minh OO’ là đường trung trực của ABQua chứng minh trên em rút ra được nhận xét gìQuan sát hình trên, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’Từ ?2 em rút ta được kết luận gìĐịnh lí:Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chungb) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâmTiết 30- Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 2.Tính chất đường nối tâm?3.Cho hình bêna)Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàngTiết 30- Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn2.Tính chất đường nối tâmBài 33/119(sgk)Trên hình 89, hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng OC // O’DTiết 30- Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn+ Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau+ Hai điểm chung đó (A,B) gọi là hai giao điểm+ Đoạn thẳng nối hai điểm đó( đoạn AB) gọi là dây chunga) Hai đường tròn cắt nhaub) Hai đường tròn chỉ có một điểm chung là hai đường tròn tiếp xúc nhauĐiểm chung đó gọi là tiếp điểmc) Hai đường tròn không giao nhau là hai đường tròn không có điểm chung2.Tính chất đường nối tâmĐịnh lí:Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chungb) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 7 8 Vi tri tuong doi cua hai duong tron(7).ppt
Giáo án liên quan