I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình
thang cân.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình thang cân một cách nhanh và chính xác
- Vận dụng được dấu hiệu vào chứng minh một tứ giác là hình thang cân
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực sử dụng dụng cụ, năng lực tính toán, năng lực vẽ hình
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ hình 24
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về hình thang, đồ dùng học tập
- Đọc trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động
cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 3: Hình thang cân - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/11/2020 Lớp 8A2
TIẾT 3: HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình
thang cân.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình thang cân một cách nhanh và chính xác
- Vận dụng được dấu hiệu vào chứng minh một tứ giác là hình thang cân
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực sử dụng dụng cụ, năng lực tính toán, năng lực vẽ hình
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ hình 24
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về hình thang, đồ dùng học tập
- Đọc trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động
cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong phần khởi động
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi chuyên hộp quà
GV phổ biểu luật chơi
Câu hỏi trong hộp quà
Câu 1: Thế nào là hình thang
Câu 2: Thế nào là hình thang vuông
Câu 3: Hai góc kề của một cạnh biên có tính chất gì
Câu 4: Tứ giác có hai cạnh đáy song song thì tứ giác đó là hình gì
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
D
C
BA
Nội dung (gợi ý) Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Định nghĩa
1. Định nghĩa
?1/SGK/72
Hình thang ABCD có C D đây là
hình thang cân
* Định nghĩa: Hình thang cân là hình
thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
ABCD là hình thang cân
//
ˆ ˆˆ ˆ( )
AB CD
C D A B
* Chú ý: SGK/72
?2/SGK/72
a) Các hình thang cân có trong hình 24
là hình a, b, c, d
b) Hình a: 0100D
Hình b: 0110E
Hình c) 070N
Hình d) $ 090S
c) Hai góc đối của hình thang cân bù
nhau
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ sau
HS: Quan sát
? Hãy trả lời yêu cầu ?1
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu tứ giác ABCD là
hình thang cân
? Thế nào là hình thang cân
HS: Phát biểu theo ý hiểu
GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang
cân
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
HS: Trình bày
? Một tứ giác là hình thang cân thỏa
mãn những điều kiện nào
HS: Trả lời
GV: Chốt và đưa ra nội dung bài học
GV: Lưu ý tính chất hai chiều
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung
chú ý
HS: Đọc
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2/SGK
(treo bảng phụ hình 24)
HS: Đọc để
? Dựa vào đâu để em biết các hình vẽ
đã cho có phải là hình thang cân hay
không
HS: Định nghĩa
GV: Chia lớp thành 4 nhóm mỗi
nhóm kiểm tra một hình có phải là
hình thang cân không và tính góc
trong hình thang cân đó (phát phiếu
học tập)
HS: Hoạt động
? Nhận xét
GV: Chốt và động viên
? Trong mục này em cần nhớ nội
dung kiến thức nào
HS: Khái quát
Hoạt động 2: Tính chất
2. Tính chất
Định lý 1: Trong hình thang cân hai
GV: Giới thiệu định lý 1
cạnh bên bằng nhau
D
C
BA
Gt ABCD là hình thang
cân (AB//CD)
Kl AD = BC
* Chú ý: SGK/73
* Định lý 2: Trong hình thang cân hai
đường chéo bằng nhau
D
C
BA
Gt ABCD là hình thang
cân (AB//CD)
Kl AC = BD
HS: Nghe
GV: Gọi học sinh nhắc lại định lý
HS: Trả lời
? Vẽ hình thang cân ABCD
? Nêu GT – KL trong định lý
? Ghi GT – KL bằng kí hiệu
HS: Trình bày
? Nhận xét
GV: Nhận xét và sửa sai
GV: Phần chứng minh định lý về nhà
các em xem thêm SGK/73
HS: Tiếp thu
GV: Giới thiệu nội dung chú ý
GV: Giới thiệu nội dụng định lý 2
HS: Nghe
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
GV: Lên bảng vẽ hình ghi GT – KL
HS: Trình bày
? Nhận xét
GV: Nhận xét và sửa sai
GV: Phần chứng minh về nhà các em
xem thêm SGK/73
HS: Tiếp thu
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
3. Dấu hiệu nhận biết
?3/SGK/74
* Định lý 3: Hình thang có hai đường
chéo bằng nhau là hình thang cân
D
C
BA
Gt Tứ giác ABCD (AB//CD)
AC = BC
Kl ABCD là hình thang cân
* Dấu hiệu nhận biết: SGK/74
GV: Hướng dẫn học sinh làm ?3 và
yêu cầu học sinh về nhà làm
HS: Nghe và thực hiện
GV: Giới thiệu nội dung định lý 3
? Nhắc lại
HS: Trình bày
GV: Gọi học sinh lên ghi GT – Kl
cho định lý
HS: Trình bày
? Nhận xét
GV: Nhận xét và sửa sai
GV: Chia lớp thành nhóm 2 học sinh
đưa ra cách chứng minh một hình
thang là hình thang cân
HS: Trình bày học sinh nhóm khác
bổ sung
GV: Chốt ý kiến hoc sinh và đưa ra
nội dung dấu hiệu nhận biết
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
? Để chứng minh tứ giác là hình
thang cân em có những cách nào
GV: Chốt
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
? Thế nào là hình thang cân.
? Hình thang cân có tính chất gì.
? Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Bài 12/SGK/74
HS làm việc nhóm đôi trình bài bài 12
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Theo em trong thực tế người ta đã ứng dụng hình thang để chế tạo ra đồ
vật gì sử dụng trong cuộc sống
- Bài 10/SGK/71
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài: Thuộc định nghĩa, các tính chất , dấu hiệu nhận biết.
- BTVN: Cả hai đỗi tượng HS cùng làm bài 14, 15 (SGK – T.74, 75).
HD: Bài 12 sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác, bài 13 sử
dụng tính chất hai đường chéo hình thang cân và phương pháp chứng minh tam
giác cân.
- Giờ sau luyện tập.
FED
C
BA
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_8_tiet_3_hinh_thang_can_nam_hoc_2020_2021_t.pdf