I. Mục tiêu
* Củng cố cho Hs các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm , so sánh với phép đối xứng qua một trục
* Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng , kĩ áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh , nhận biết khái niệm.
* Giáo dục tính cẩn thận , phát biểu chính xác cho Hs
II. Chuẩn bị
Gv : Bảng phụ , thước , compa
Hs : Thước thẳng , compa
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 15: Luyện tập đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG TÂM
Tuần : 8
Tiết : 15
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu
* Củng cố cho Hs các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm , so sánh với phép đối xứng qua một trục
* Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng , kĩ áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh , nhận biết khái niệm.
* Giáo dục tính cẩn thận , phát biểu chính xác cho Hs
II. Chuẩn bị
Gv : Bảng phụ , thước , compa
Hs : Thước thẳng , compa
III. Tiến hành hoạt động trên lớp
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1 : ( 10 phút)
Hoạt động 2 : ( 27 phút)
Kiểm tra
? Khi nào hai điểm M & N đối xứng nhau qua điểm O ?
_ Trong các tứ giác vừa học hình nào có tâm đối xứng? hình nào có trục đối xứng?chỉ rõ tâm đối xứng hoặc trục đối xứng (nếu có)
Luyện tập
BT 52 / 96 sgk
_ Hai điểm M & N gọi là đối xứng với nhau qua điểm O khi O là trung điểm của đoạn thẳng MN
_ Hình bình hành có 1 tâm đối xứng đó là giao điểm O của 2 đường chéo.
Hình thang cân có 1 trục đối xứng là đường thẳng qua trung điểm 2 cạnh đáy
C/m : ABCD là hbh
Þ BC // AD ; BC = AD
Þ BC // AE
(vì D , A , E thẳng hàng)
và BC = AE ( = AD)
Þ ABCD là hbh (theo dấu hiệu)
Hoạt động 3 : (8 phút)
Hoạt động 4 : (2 phút)
BT 54 / 96 sgk
= 900
Gt A nằm trong
A và B đ.xứng qua Ox
A và C đ.xứng qua Oy
Kl C và B đ.xứng qua O
Củng cố
a. Cho tam giác vuông ABC (Â = 900) . Vẽ hình đối xứng của DAbc qua A
b. Cho đường tròn O , bán kính R . Vẽ hình đối xứng của đường tròn O qua tâm O
Hướng dẫn về nhà
c. Cho tứ giác ABCD có
AC ^ BD tại O . Vẽ hình đối xứng với ABCD qua tâm O
Þ BE // AC và BE = AC (1)
Tương tự
BF // AC và BF = AC (2)
Từ (1) , (2) ta có E , B , F thẳng hàng theo tiên đề Ơclit
Và BE = BF (= AC)
Þ E đối xứng với F qua B
C/m :
C và A đối xứng nhau qua Oy
Þ Oy là trung trực của CA
Þ OC = OA
Þ DOCA cân tại O
có OE ^ CA
Þ Ô3 = Ô4 (t/c D cân)
Tương tự
Þ OA = OB và Ô1 = Ô2
Vậy OC = OB = OA (1)
Ô3 + Ô2 = Ô4 + Ô1 = 900
Þ Ô1 + Ô2 +Ô3 +Ô4 =1800 (2)
Từ (1) , (2) suy ra
O là trung điểm CB hay C và B đối xứng nhau qua O
Hs ghi vào tập
File đính kèm:
- hh8 t15.doc