Giáo án Hình học 8 - Tiết 12+13 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình

chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

3. Năng lực:

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng

lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng phương tiện, năng lực giao tiếp, năng lực

giải quyết vấn đề, năng lực mô hình hóa , năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước.

2. Học sinh: Thước, compa.

III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Vẽ hình thang cân và nêu định nghĩa, tính chất của nó? Nêu các dấu hiệu

nhận biết 1 hình thang cân.

HS2: Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết

hình bình hành.

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 12+13 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 27/10/2020 – 8A4 Tiết 12: HÌNH CHỮ NHẬT (Mục 1 + 2 + 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng phương tiện, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực mô hình hóa , năng lực tư duy và lập luận toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước. 2. Học sinh: Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Vẽ hình thang cân và nêu định nghĩa, tính chất của nó? Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 hình thang cân. HS2: Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động ĐVĐ: Chúng ta đó biết được định nghĩa về hình thang cân, hình bình hành, các tính chất cũng như dấu hiệu nhận biết của chúng vậy nếu có một hình mang cả hai tính chất của các hình này thì được gọi là hình gì, các tính chất của chúng như thế nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - GV: Trong các tiết học trước, ta đã học về hình thang, hình thang cân, hình bình hành, đó là các tứ giác đặc biệt. Ngay ở Tiểu học, các em đã biết về hình chữ nhật. - HS Lấy VD thực tế về hình chữ nhật? ? Hình chữ nhật là 1 tứ giác có đặc điểm 1. Định nghĩa * Định nghĩa: SGK - 97 - ABCD là hình chữ nhật A B C D gì về góc. - HS đọc định nghĩa - GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD. ? ABCD là hình chữ nhật khi nào. ? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? ? Có phải là hình thang cân không. => Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt, cũng là hình thang cân đặc biệt. - GV: Hình chữ nhật là hình bình hành, hình thang cân. Vậy hình chữ nhật có những tính chất gì? - GV: Trong hình chữ nhật, 2 đường chéo: + Bằng nhau là hình gì? (hình thang cân) + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình gì? (hình bình hành) - HS ghi tính chất về đường chéo dưới dạng GT, KL ? Tứ giác là hình chữ nhật khi nào. ? Hình thang cân thêm điều kiện gì sẽ là hình chữ nhật? Vì sao? ? Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật? Vì sao? ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? - HS đọc và làm ?2 GV: Vẽ sẵn hình chữ nhật ABCD. - Gợi ý: Định lý áp dụng: 1. Trong  vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. Nếu 1  có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì  đó là  vuông - HS lên bảng kiểm tra 090ˆˆˆˆ ==== DCBA - Hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, 1 hình thang cân. 2. Tính chất * Tính chất: - Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và của hình thang cân. - Trong hình chữ nhật 2 đường chéo: + Bằng nhau. + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. * Hình chữ nhật ABCD có: AC  BD =  O OA = OB = OC = OD 3. Dấu hiệu nhân biết * Dấu hiệu nhận biết: SGK - 97 A B C D O A B C D O Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng ? Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật? ? Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu nào? - Làm bài tập 58 SGK trang 99. Đáp án: a 5 4 13 b 12 6 6 d 13 10 7 - GV yêu cầu HS chốt lại nội dung trọng tâm bài Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. - Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc định nghĩa, tính chất, và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật. - Làm bài tập: 59, 61 SGK - 99; - Giờ sau học tiếp bài: “Hình chữ nhật môc 4”. Ngày giảng: 31/10/2020 – 8A4 Tiết 13: HÌNH CHỮ NHẬT (Mục 4) + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS vận dụng định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Biết áp dụng vào tam giác vuông. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng phương tiện, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực mô hình hóa , năng lực tư duy và lập luận toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ (phần KTBC). 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, tính chất của HCN và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động a) Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật? b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao? + Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN + Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN + Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN + Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN + Tứ giác có 3 góc vuông là HCN + Hình thang có 2 đường chéo = nhau là HCN Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Treo bảng phụ vẽ hình 86 lên bảng. Cho HS làm ?3 - HS quan sát suy nghĩ - Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? - So sánh độ dài AM với BC? - Tam giác ABC là tam giác gì? 4. Áp dụng vào tam giác vuông : ?3 B C A D M - Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài ntn với cạnh huyền? - Tứ giác ABCD là hình 87 là hình gì? Vì sao? Tam giác ABC là tam giác gì? - So sánh AM và BC? Từ đó rút ra nhận xét gì? - Vậy trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyện bằng mét nửa của cạnh ấy. Và ngược lại một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. - HS nhắc lại - GV đây là hai định lí được coi là thuận và đảo của nhau. Định lí : 1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh hyền . ?4 2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. - HS làm bài 60/ 99 - Treo bảng phụ ghi đề - Đề ài cho biết gì? Yêu cầu gì? - HS vẽ hình, ghi GT, KL - GV: AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC, vậy muốn tính đưỵc AD ta phải tính đưỵc cạnh nào? - Tính BC? - Tính AD? - Treo bảng phụ ghi đề bi - HS phân tích đề - Đề bài cho ta điều gì ? - HS tìm điều gì ? - HS nêu GT-KL - Hướng dẫn kẻ BH⊥CD Bài 60/99/ sgk C D 7 A B 24 Ta có: 2 2 2BC AB AC= + ( ĐL Py TaGo) 2 2 2 2 7 24 49 576 625 25 BC BC BC = = + = + = = = => AD= BC : 2= 12,5 ( T/C đường trung tuyến trong tam giác vuông) Bài 63 trang 100 SGK Tìm x trong caùc hình sau : 10 x 15 13 H A B D C ABCD là hình thang vuông A D M B C - Tứ giác ABHD là hình gì ? Vì sao ? - Từ đó ta có điều gì ? - Muốn tính AD ta phải tính đoạn nào ? - Muốn tính được BH ta phải làm sao ? - Trong tam giác vuông BHC ta biết được độ dài mấy đoạn ? - Áp dụng định lí Pytago ta có điều gì ? - Vậy AD bằng ? - HS lên bảng trình bày - HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm GT AB = 10; BC = 13; CD = 15 KL Tính AD = ? Chứng minh Ta có : 0ˆ ˆ ˆ 90A D H= = = Nên ABCD là hình chữ nhật Suy ra : AB = DH = 10 ; AD = BH Do đó : HC = DC – DH = 15 – 10 = 5 Áp dụng định lí Pytago vào BCH : BC2 = BH2 + HC2 BH2 = BC2 – HC2 BH2 = 132 – 52 BH2 = 169 – 25 = 144 BH =12 => AD = 12 Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng ? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. ? Áp dụng vào tam giác vuông ta có định lí được phát biểu như thế nào? - GV yêu cầu HS chốt lại nội dung trọng tâm bài Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo -Gv cho HS làm bài tập: Cho hình chữ nhật: ABCD gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB a) CMR: M là trực tâm CBN b) Gọi K là giao điểm của BM & CN gọi E là chân đường ⊥ hạ từ I đến BM, CMR tứ giác BINK là HCN Giải: a) MN là đường trung bình của CBH MN⊥BC b) NI BM là HBH  IN//BM, BK⊥NCNI ⊥NC EINK có 3 góc vuông V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, định lí. - Làm bài tập: 61 đến 66/SGK – 99, 100. - Đọc và chuẩn bị trước bài: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_1213_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs_p.pdf