Giáo án Hình học 8 - Tiết 12, bài 7: Hình bình hành

I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành

- Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành

- Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vd các tính chất của hình bình hành để chứng minh các tiónh chất các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau

II. CHUẨN BỊ:

- GV : bảng phụ, thước thẳng

- HS : thước thẳng

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 12, bài 7: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 12/10/2006 Tuần: 6 ND: Tiết: 12 § 7. HÌNH BÌNH HÀNH MỤC TIÊU: HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học, biết vd các tính chất của hình bình hành để chứng minh các tiónh chất các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau CHUẨN BỊ: GV : bảng phụ, thước thẳng HS : thước thẳng TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: BỔ SUNG TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ HOẠT DỘNG 1:Định nghĩa GV vẽ hình 66 -> hỏi :các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặt biệt ? định nghĩa GV tóm tắt định nghĩa Củng cố bài 46 HS quan sát Các cạnh đối song song nhau. Bài 46: a,b đúng; c,d sai. Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC 12’ HOẠT ĐỘNG 2 : Tính chất ->Hình bình hành là một dạng đặt biệt của hình thang -> có các tính chất của hình thang GV vẽ hình 69 Dự đoán: so sánh các cạnh, các góc đối, đường chéo của hình bình hành ? -> GV viết thành giả thiết – kết luận -> yêu cầu học sinh chứng minh Gợi ý: a) Hình thang ABCD có gì đặt biệt ? =>? b) ABC ? ABC c) OAB ? OCD Yêu cầu các nhóm thảo luận 2’ Gọi các nhóm nhận xét. GV khẳng định Định lý Củng cố: Cho hình vẽ sau: CM :DEFB là hình bình hành HS quan sát HS trả lời HS trình bày Có AD // BC => AB=CD; AD=BC(theo nhận xét 2) ABC=ADC(c.c.c) => (tương tự ) c)AOC=COD(g.c.g) ->OA=OB; OC=OD HS phát biểu định lý DE là đường trung bình của ABC => DE // BC mà F BC => DE // BF (1) Tương tự EF // BD (2) Tứ (1)(2) => BDFE là hình bình hành (Định nghía) Tính chất: Định lý Trong hình bình hành: Các cạnh đối bằng nhau Các gốc đối băng nhau Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường GT ABCD là HBH AC cắt BD tại O KL AB = CD OA=OC ; OB=OD CM: (Sgk91) 10’ HOẠT ĐỘNG 3 : Dầu hiệu nhận biết hình bình hành Từ định nghĩa => dấu hiệu 1) ? Phát biểu mệnh đè đảo tính chất a)=> định nghĩa 2) Cho hình vẽ: AB // CD; AB = CD CM :ABCD là hình bình hành dấu hiệu 3) tương tự như dấu hiệu 2), phát biểu mệnh đề đảo tính chất b),c) => dấu hiệu 4) 5) => Yêu cầu HS về tự chứng minh các dấu hiệu còn lại HS nêu dấu hiệu 1) HS trả lời ABC = CDA(c.g.c) AD = BC Mà AB = CD =>Đpcm (dh 2) HS phát biểu 3) Dấu hiệu nhận biết: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành 12’ HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố ?3(Bảng phụ) Bài 43 (Bảng phụ) -> GV hướng dẫn cách vẽ hình bình hành Bài 45 ?3 a) b) d) e) l;à hình bình hành c)không là hình bình hành Bài 43: Cả 3 đều là hình bình hành Bài 45: a) => => DE // BF BE // DF DE // BF =>DEBF là hbh 1’ HOẠT ĐỘNG 5 : HDVN Nắm vững định nghĩa, các dấu hiệu và chứng minh các dấu hiệu. Giải Bài 44/sgk92 HD: DE = BF = 1/2AD = 1/2BC DE // BF BEDF là hbh BE = DF - Chuẩn bị Luyện tập Bài 47,48. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • dochh8-t12.doc