Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 30: Luyện tập

I- MỤC TIÊU

- Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác

- Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: Tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu diện tích tam giác

- Phát triển tư duy: Học sinh hiểu được nếu đáy không đổi thì S tỉ lệ với chiều cao, hiểu tập hợp đỉnh của một tam giác khi đáy cố định và S không đổi là 1 đường thẳng // với đáy tam giác

II- CHUẨN BỊ

Bảng phụ bài tập 19, 22

doc2 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Mai Văn Hiển - Tiết 30: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:22-12-2008 Ngµy d¹y: 24-12-2008 TIẾT 30: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác Học sinh vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: Tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu diện tích tam giác Phát triển tư duy: Học sinh hiểu được nếu đáy không đổi thì S tỉ lệ với chiều cao, hiểu tập hợp đỉnh của một tam giác khi đáy cố định và S không đổi là 1 đường thẳng // với đáy tam giác II- CHUẨN BỊ Bảng phụ bài tập 19, 22 III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HĐ1: - Phát biểu định lí về diện tích D, viết công thức, sửa bài tập 17 - Sửa bàitập 21 Cho học sinh nhận xét, sửa chữa * HĐ2: - Cho làm bài tập 19 - Giáo viên treo bảng phụ - Hai tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không? - Cho làm bài tập 22 - Giáo viên treo bảng phụ - Yêu cầu học sinh giải thích lí do vì sao xác định vị trí đó và xét xem có bao nhiêu điểm thỏa mãn? - Giáo viên: Qua bài tập vừa làm hãy cho biết nếu SABC không đổi, cạnh BC cố định thì đỉnh A của D là đường nào? - Cho làm bài tập23: Giáo viên vẽ hình (lấy điểm M đúng vị trí đường TB) - Hãy so sánh diện tích của DMAC với DABC? Hai học sinh lên bảng Học trả lời tại chỗ S1 = S2 = S3 = 4 (ô vuông) S2 = S8 = 3 (ô) S7 = 3.5 ô vuông Trả lời: Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết phải bằng nhau Học sinh thực hiện theo nhóm a.Điểm I phải nằm trên đường thẳng a đi qua điểm A và // với PF thì SAPF = SIDF vì 2 D này có đáy chung và 2 đường cao tương ứng bằng nhau Có vô số điểm I thỏa mãn b.Tương tự như vậy điểm O thuộc đường thẳng b // và cách PF 1 khoảng cách từ A tới PF c.Điểm N thuộc đường thẳng C Trả lời: Tập hợp các đỉnh A của D nằm trên 2 đường thẳng // với BC cách BC một khoảng bằng AH (AH là đường cao DABC) Trả lời: Vì SMBA + SMBC = SMAC Mà SMAB + SMBC + SMAC = SBAC =>SMAC = ½ SBAC =>AC.MK/2 = AC. =>MK = ½ BH =>M cách AC một khoảng bằng BH/2 =>MỴđường TB của EF -Cho làm bài tập 24 - Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh vẽ vào vở - Để tính SABC biết BC=a ; AB-AC=b ta cần tính những yếu tố nào? - Nếu DABC đều cạnh a thì SABC được tính như thế nào? - Đây chính là bài tập 25 - Công thức tính đường cao và diện tích Dđều còn được dùng nhiều sau này Học sinh trả lời: Tính đường cao AH Xét D vuông AHC có AH2 = AC2-HC2 AH2 = b2-(a/2)2 = 4b2-a2/4 AH = 4b2-a2 /2 SABC = BC.AH/2 = a/2 . 4b2-a2 /2 = a 4b2-a/4 Trả lời: Nếu b = a tức DABC đều cạnh a Thì AH = /2 = /2 = a/2 SABC = a/2 . a/2 = a/4 IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Ôn lại công thức tính diện tích D và chứng minh được công thức này Làm bài tập: 29, 30, 31 (SBT) 1.Trong hình vẽ bên: ABCD là hình chữ nhật, F Ỵ CD , DF = 2 CF, so sánh hoặc chứng minh SDEC với SABCD SDEF với SEFC , tìm vị trí của F để SDEF = SEFC 2.Tính diện tích của D cân có cạnh đáy 6cm (8cm) và cạnh bên 5cm nhËn xÐt cđa tỉ chuyªn m«n

File đính kèm:

  • doch8 t30.doc