Giáo án Hình học 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

I – MỤC TIÊU :

- Kiến thức : Học sinh nắm vững có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt .

- Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .

- Thái độ : Biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng , vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B .

II- CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu.

- HS : Vở ghi, SGK, thước thẳng, kiến thức đã học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 03 – Tiết 03 . Ngày soạn: 24 / 08 / 2009 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I – MỤC TIÊU : - Kiến thức : Học sinh nắm vững có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt . - Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . - Thái độ : Biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng , vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B . II- CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu. - HS : Vở ghi, SGK, thước thẳng, kiến thức đã học. III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A a 1/ Vẽ đường thẳng A B có 2 bước _ Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B _Vạch nét thẳng theo cạnh thước Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B 1/- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Sửa bài tập 9/106 ( chú ý rèn luyện cách cầm thước của học sinh ) 2/- Hoạt động 2 : HĐ 2.1 : GV gọi 2 học sinh lên bảng vẽ thêm 2 đường thẳng đi qua 1 điểm A và 2 đường thẳng đi qua 2 điểm A, B mà phần bài cũ đã vẽ HĐ2.2 : GV cho học sinh nhận xét có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B và khẳng định tính chất duy nhất này . HĐ2.3 : Vẽ lại đường thẳng đi qua 2 điểm A, B và cho học sinh nêu cách vẽ HĐ2.4 :Cho học sinh làm BT 15/109 Vẽ điểm A, đường thẳng A đi qua điểm A ( phần bảng 2) vẽ điểm A điểm B , vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A, B ( phần bảng ) _ Hai học sinh lên bảng vẽ hình Các học sinh còn lại nhận xét cách đặt thước của bạn Học sinh nhận xét Trả lời tính chất duy nhất của đường thẳng đi qua 2 điểm HS nêu lại cách vẽ và ghi vào tậïp Làm BT 15/109 2.Tên đường thẳng Có 3 cách goị tên cho đường thẳng + Dùng 1 chữ cái thường + Dùng 2 chữ in hoa + Dùng 2 chữ cái thường 3/ Hoạt động 3 : HĐ 3.1 : Treo bảng phụ có vẽ nhiều đường thẳng và các cách đặt tên khác nhau . Thông báo cho học sinh ba cách đặt tên thông thường hay gặp HĐ 3.2 : Làm BT? Trong SGK Yêu cầu học sinh giải theo nhóm Cho học sinh khác bổ sung nếu có sai sót Quan sát hình vẽ tìm hiểu các cách đặt tên cho đường thẳng HS làm việc theo nhóm tìm cách gọi tên còn lại của đường thẳng cần bổ sung ( nếu các bạn nêu chưa đủ ) 3) Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau song song Hai đường thẳng cắt nhau khi chúng có 1 điểm chung . Đó là giao điểm của chúng m n Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là 2 đường thẳng song song A B C Hai đường thẳng AB, AC trùng nhau Hoạt động 4 HĐ 4.1 : Gv vẽ hình lên bảng và thông báo thế nào là : _ Các đường thẳng trùng nhau _ Các đường thẳng phân biệt HĐ 4.2 : Trên trang giấy những đường thẳng được kẻ đều là đường thẳng phân biệt HĐ 4.3 Cho học sinh làm BT 18/105 ( SGK) Cho học sinh khác nhận xét GV kết luận HĐ 4.4 : Cho học sinh làm BT 16 GV nhận xét và kết luận HĐ 4.5 : Cho học sinh làm BT 17/105 GV nhận xét và kết luận _ Học sinh nắm được khái niệm đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng phân biệt là 2 đường thẳng có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào Tìm thêm ví dụ ngoài thực tế HS làm BT 18/105 SGK _1 học sinh lên bảng vẽ hình _1học sinh khác gọi tên các đường thẳng BT 16 : Vì qua 2 điểm ta luôn vẽ được đường thẳng Nếu 3 điểm đã cho trên trang giấy cùng nằm trùng vơí 1 cạnh thước . Ta nói 3 điểm đó thẳng hàng HS làm BT 17 và trả lời có 6 đường thẳng AB, CD, AC, AD, BC, BD Củng cố – Dặn dò Hoạt động 5 : Cho học sinh làm BT 19 trang 109 tại lớp Về nhà làm BT 20,21/110 Ôn tập bài cũ để nắm vững kiến thức chuẩn bị tiết sau thực hành Chú ý những yếu tố mà GV đang khai thác để biết cách giải thích khi gặp những trường hợp như thế

File đính kèm:

  • docTIET 3 - HH.doc