Giáo án Hình học 6 - Lê Kim Tiến - Tuần 1

I/ MỤC TIÊU :

1/Kiến thức cơ bản:

- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

2/ Kĩ năng:

- Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.

- Biết dùng các ký hiệu ,

3/ Thái độ: Tích cực, nghim tc v hứng thú học toán.

II. CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP :

1/ Chuẩn bị:

GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, .

HS: SGK, thước, đọc trước bài,.

2/ Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, quan sát, thảo luận,

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Lê Kim Tiến - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 Tiết : 1 NS : 02 / 8 / 2012 ND : 09 / 8 / 2012 Chương I: ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I/ MỤC TIÊU : 1/Kiến thức cơ bản: - Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. 2/ Kĩ năng: - Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng. - Biết dùng các ký hiệu , 3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ & PHƯƠNG PHÁP : 1/ Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, ... HS: SGK, thước, đọc trước bài,... 2/ Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, quan sát, thảo luận, … III/ TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC : 1/ Ổn định lớp : KTSS 2/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 1- ĐIỂM (10’) GV: Giới thiệu về điểm GV: Vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên GV: Gọi học sinh quan sát hình 1 SGK và đọc tên các điểm, chỉ ra cách viết tên các điểm và cách vẽ điểm GV: Gọi học sinh quan sát bảng phụ yêu cầu học sinh chỉ ra điểm D GV: Gọi học sinh quan sát hình 2 SGK. Đọc tên các điểm có trong hình 1 GV: Điểm A và C gọi là hai điểm như thế nào ? HS: Ghi bài HS: làm vào vở như GV làm trên bảng. HS: vẽ tiếp hai điểm rồi đặt tên. HS: ghi bài: - Tên điểm dùng chữ cái in hoa A; B; C, M; . . . - Một tên chỉ dùng cho một điểm. - Một điểm có thể có nhiều tên. - Hình 1 có ba điểm phân biệt (A, B, M) - Hình 2: Điểm A trùng điểm C . 1. Điểm Dấu chấm nhỏø trên trang giấy trắng là hình ảnh của điểm Kíù hiệu: A, B, C… - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau - Bất cứ hình nào củng là một tập hợp điểm Hình 1 Hình 2 HOẠT ĐỘNG 2: 2-ĐƯỜNG THẲNG (10’) Gv:Giới thiệu về đường thẳng Gv:Gọi học sinh nêu một số hình ảnh của đường thẳng Gv: Yêu cầu HS nêu cách biểu diễn đường thẳng Gv: Yêu cầu HS nêu cách đặt tên cho đường thẳng Gv:Gọi học sinh quan sát hình3 SGK. Đọc tên đường thẳng HS: Cả lớp theo dõi HS: nêu một số hình ảnh của đường thẳng HS: Biểu diễn đường thẳng dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. HS: Đặt tên cho đường thẳng dùng chữ cái in thường: a; b; m; n; … HS: Đứng lên đọc tên đường thẳng 2. Đường Thẳng Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Đặt tên cho đường thẳng dùng chữ cái in thường: a; b; m; n; … Hình 3 HOẠT ĐỘNG 3:3-ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG . ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG (8’) Gv:Gọi học sinh quan sát hình 4 SGK. Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A,B với đường thẳng d bằng cách khác Gv:Viết ký hiệu , Gv:Với những đường thẳng bất kỳ có những điểm thuộc đường thẳng và có những điểm không thuộc đường thẳng Gv: Cho HS đọc ? Gv: Cho HS quan sát hình 5 Hình 5 Gv: Yêu cầu 3HS lên bảng làm Gv: Nhận xét chung A nằm trên đường thẳng d B không nằm trên đường thẳng d Hs:Điểm A thuộc đường thẳng d Điểm B không thuộc đường thẳng d HS: Theo dõi HS: Đứng lên đọc ? HS: quan sát hình 5 HS1: a) Điểm C thuộc đường thẳng a. Điểm E không thuộc đường thẳng a HS2: b) C a, E a HS3: c) HS tham gia nhận xét 3.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng Hình 4 A d B d 3/ Củng Cố (15’) Gv: Điểm là gì ? Đường thẳng là gì? Gv:Yêu cầu HS nêu cách đặt tên cho điểm, đường thẳng Bài 1 tr. SGK 104 Gv: Yêu cầu HS lên bảng đặt tên cho đường thẳng ở hình 6 Gv: Cho hs nhận xét. Bài 3 tr 104 SGK Nhận biết điểm thuộc (khôngthuộc)đườngthẳng sử dụng ký hiệu , Gv: Yêu cầu 3 HS lên bảng (mỗi HS một câu) Gv: Cho hs nhận xét . Bài tập 4 tr 105 SGK Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đườngthẳng Gv: Yêu cầu HS nhận xét Gv: Nhận xét chung Bài tập 7 Gấp giấy để có hình ảnh đường thẳng Gv: Điều chỉnh những sai xót của học sinh HS: Đứng lên trả lời Bài 1 tr. SGK 104 HS: Lên bảng Hình 6 HS: Nhận xét Bài 3 tr 104 SGK 3 HS lên bảng làm HS: Nhận xét Học sinh lên bảng thực hiện HS đứng lên nhận xét Cả lớp tiến hanhg gấp giấy Bài 1 tr. SGK 104 Đặt tên cho đường thẳng ở hình 6 Bài 3 tr 104 SGK a/ Điểm A thuộc đường thẳng :n, q . Kí hiệu : A n , A q Điểm B thuộc đường thẳng:n,m,p Kí hiệu : B n , B m , B p b/ Đường thẳng đi qua điểm B là: n,m,p . Kí hiệu : B n , B m , B p Đường thẳng đi qua điểm C là: m,q . Kí hiệu : C m , C q c/ Điểm D nằm trên đường thẳng q .Kí hiệu : D q Điểm D không nằm trên đường thẳng m,n,p Kí hiệu : Dm; Dn,Dp Bài tập 4 tr 105 SGK Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng a/ b/ Bài tập 7 Gấp giấy để có hình ảnh đường thẳng 4/ Hướng Dẫn Về Nhà (2’) - Học bài, biết vẽ điểm đặt tên điểm. Vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng. -Làm các bài tập 2; 5; 6 SGK tr 104, 105 -Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGA HH 6 T 01.doc